Một trong 3 vị trí xây dựng đập dâng rên sông Tô Lịch đang được triển khai với mục tiêu cải thiện dòng chảy, 'hồi sinh' dòng sông này.
Dự án xây dựng đập dâng tại các vị trí trên sông Tô Lịch đang được triển khai với mục tiêu cải thiện dòng chảy, giữ nước và giảm ô nhiễm.
Dự án xây dựng đập dâng trên sông Tô Lịch đang được triển khai với mục tiêu cải thiện dòng chảy, giữ nước và giảm ô nhiễm. Công trình đầu tiên tại khu vực cầu Quang (huyện Thanh Trì) đã bước vào giai đoạn thi công, hứa hẹn mang đến diện mạo mới cho con sông huyết mạch của Thủ đô.
Thành phố Hà Nội đang triển khai cải tạo môi trường sông Tô Lịch, với trọng tâm là việc xây dựng hệ thống đập dâng giúp giữ nước, điều tiết dòng chảy.
Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về triển khai các giải pháp đồng bộ cải tạo môi trường sông Tô Lịch, hiện Sở Xây dựng và các đơn vị liên quan đang triển khai công tác duy trì, nạo vét lòng sông. Các đơn vị liên quan triển khai xây dựng các đập dâng để giữ nước tránh tình trạng thiếu nước vào mùa khô và cải thiện chất lượng nước trong sông.
Việc xây dựng đập dâng trên sông Tô Lịch nhằm mục đích giữ lại nước trong sông, tránh tình trạng thiếu nước vào mùa khô và cải thiện chất lượng nước trong sông.
Để phục vụ việc đưa nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội đang triển khai xây dựng hệ thống đập dâng tại nhiều vị trí trọng yếu dọc tuyến sông. Việc xây đập dâng nhằm giữ nước và điều tiết mực nước trên sông Tô Lịch.
Để phục vụ việc lấy nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, trên toàn tuyến sông Tô Lịch thành phố Hà Nội đang cho xây dựng đập dâng tại các vị trí khác nhau. Mục đích là để giữ nước và điều tiết mức nước theo ý muốn.
TP Hà Nội đang ráo riết triển khai dự án cải tạo, bổ cập nước sông Tô Lịch từ sông Hồng nhưng đề án của Hà Nội đang nhận được ý kiến nhiều chiều từ các Bộ và chuyên gia đầu ngành về thủy lợi cho rằng, đề án chưa khả thi.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, phương án đầu tư được UBND TP.Hà Nội xây dựng chưa giải quyết được vấn đề phục hồi dòng sông.
Bộ TN-MT nêu phương án bổ cập nước sông Tô Lịch từ sông Hồng của Viện Khoa học Thủy lợi lấy nước khu vực thượng lưu bãi đá sông Hồng, quận Tây Hồ, cách cầu Nhật Tân khoảng 1,5 km là khả thi.
Bộ TN&MT cho rằng để đảm bảo mục tiêu hồi sinh sông Tô Lịch cần phải bổ sung nước với lưu lượng khoảng 15-20m3/s, duy trì vận tốc trung bình trên sông khoảng 0,2-0,3m/s.
Những ngày cuối tháng 4/2024, nắng nóng như đổ lửa nhưng tôi vẫn có một chuyến điền dã, tìm hiểu thực tế về nơi chôn nhau cắt rốn của gia đình ông Cao Văn Lầu tại vùng đất Thuận Mỹ - miền hạ của huyện Châu Thành, với sự hướng dẫn của Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy - Văn Ngọc Hạo và lãnh đạo UBND xã Thuận Mỹ. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người tài hoa, có công sáng tác bản Dạ cổ hoài lang nổi danh cả nước, đặt nền tảng cho bản vọng cổ ngày nay. Ông là người con của huyện Châu Thành, tỉnh Long An và hiện nay, người thân của ông vẫn sinh sống trên mảnh đất xã Thuận Mỹ, huyện Châu Thành và TP.Tân An.
Thời gian tới khi Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải Yên Xá vận hành, tỷ lệ nước thải đô thị ở Hà Nội được xử lý sẽ tăng từ 28,8% lên khoảng 50%, nước thải đổ ra sông Tô Lịch sẽ được 'làm sạch.'
Không chỉ Nhà nước tìm mọi cách xây dựng những 'kho nước' cho Hàm Thuận Nam mà ngay những người dân ở huyện, tùy vào sức mình, điều kiện nhà mình cũng xây dựng những 'kho nước' trong vườn nhà.
Cơ quan CSĐT Công an huyện Thanh Trì, Hà Nội đang thụ lý vụ tai nạn giao thông khiến nạn nhân tử vong. Đề nghị ai là người biết thông tin liên quan cung cấp để phục vụ công tác điều tra.
Chiếc xe buýt chạy trên đường ven sông Tô Lịch theo hướng từ Kim Giang đến Thượng Đình, khi đến khu vực ngõ 788 Kim Giang thì xảy ra sự việc đáng tiếc đối với người phụ nữ đi xe máy.
Sau cú va chạm với chiếc xe buýt, người phụ nữ điều khiển xe máy tử vong tại chỗ…
Sáng 26/7, tại chốt kiểm soát Cầu Quang (xã Tân Hải), ông Trần Thanh Quế - Phó Chủ tịch UBND thị xã La Gi đã đón đoàn y, bác sĩ thiện nguyện về hỗ trợ địa phương dập dịch.
Nhiều người đi đường cho biết khá có cảm tình với nội dung thông báo thể hiện sự tôn trọng đối với người được kiểm tra.
Hệ thống cống gom nước thải dài 21 km, trong đó có hơn 11 km đi ngầm dưới lòng sông Tô Lịch được kỳ vọng có thể 'hồi sinh' dòng sông này sau nhiều dự án trước đó chưa thể giải quyết dứt điểm vấn đề ô nhiễm môi trường.
Sau gần 10 tháng thi công, hệ thống cống gom nước thải dài 21km, trong đó có hơn 11km đi ngầm dưới lòng sông Tô Lịch đã bước vào giai đoạn chôn ống và làm kè bê tông.
Dự án xây dựng cống bao thu gom nước thải sông Tô Lịch sau khi hoàn thành kỳ vọng sẽ giải quyết tận gốc vấn đề nước sông Tô Lịch.
Việc cải tạo môi trường nước sông Tô Lịch được UBND Thành phố luôn quan tâm, chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện. Hiện nay một số biện pháp cải tạo môi trường nước sông Tô Lịch đang được nghiên cứu và triển khai thực hiện.
Việc cải thiện nước sông Tô Lịch sẽ mở ra nhiều kỳ vọng để Hà Nội kế thừa và phát huy những ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng cho thủ đô