Ngày 3/10, thiếu tướng Hoàng Hữu Chiến (Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang) tiếp xúc cử tri xã Mỹ An, An Thạnh Trung, Hội An, thị trấn Mỹ Luông (huyện Chợ Mới) trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 25/9, Huyện đoàn Chợ Mới phối hợp Phòng Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ ra quân thu gom rác thải hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2024.
Chiều 2/8, Sở Giao thông vận tải An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 và tuyên dương điển hình tiên tiến năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã đến dự.
Ngày 25/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang, gồm: ĐBQH Phan Huỳnh Sơn; đại tá Chau Chắc (Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) đã tiếp xúc trên 80 cử tri xã Vĩnh Trường, Vĩnh Hậu và thị trấn An Phú (huyện An Phú).
Phát huy thế mạnh vùng du lịch trọng điểm, nhiều địa phương Đông Nam Bộ và ĐBSCL huy động nguồn lực, thu hút đầu tư cho phát triển du lịch, đặc biệt là đầu tư vào các khu, điểm du lịch theo quy hoạch.
Xác định thu hút đầu tư là giải pháp then chốt, đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), những năm qua, công tác xúc tiến đầu tư về huyện cù lao Phú Tân (tỉnh An Giang) ngày càng được quan tâm, cải thiện. Thủ tục đầu tư thông thoáng, minh bạch, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận nhiều dự án.
Theo Bộ GTVT, cần thiết đầu tư một số dự án nâng tầm năng lực giao thông của tỉnh An Giang. Nguồn lực thực hiện các dự án này cần được nghiên cứu, cân đối.
Để tạo đột phá cho ngành du lịch phát triển, tỉnh An Giang tập trung đẩy mạnh giải ngân đầu tư công các dự án hạ tầng giao thông kết nối du lịch và các dự án thuộc lĩnh vực du lịch.
Năm 2024, An Giang tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng đến chuyển biến về chất, tạo ra giá trị thực; đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, tạo nền tảng phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ, thúc đẩy liên kết vùng. Để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, UBND tỉnh đã ban hành kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2024.
'Các dự án đạt tiến độ, góp phần khắc phục điểm nghẽn về giao thông; hoạt động vận tải phát huy hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh' - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy nhận xét.
Xác định xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và thu hút đầu tư là nền tảng, động lực phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tập trung huy động mọi nguồn lực cho đầu tư, đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC), tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD)…
An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm: TP. Cần Thơ, tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Khi hệ thống giao thông được kết nối đồng bộ, điểm nghẽn về cơ chế chính sách và nguồn nhân lực được tháo gỡ, vị thế của An Giang sẽ được phát huy, khẳng định vai trò là tỉnh trọng điểm ở vùng kinh tế Tây Nam của Tổ quốc, cửa ngõ kết nối ASEAN, trung tâm điều phối lúa gạo, thủy sản của vùng.
Bộ GTVT thống nhất về sự cần thiết nghiên cứu xây dựng cầu Tân Châu - Hồng Ngự bắc qua sông Tiền để đáp ứng nhu cầu vận tải, phát triển kinh tế của tỉnh An Giang và khu vực ĐBSCL nói chung và sẽ thực hiện khi có điều kiện nguồn lực
Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị sớm triển khai đầu tư xây dựng nhiều cây cầu trên địa bàn tình như: cầu Tân Châu - Hồng Ngự để thay thế bến phà hiện hữu, xây dựng cầu Thuận Giang và sớm hoàn thành cầu Tân Châu - Châu Đốc đang triển khai...
Ngày 12/12, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc cử tri các địa phương trong tỉnh, gồm: TX. Tịnh Biên, huyện Tri Tôn, huyện Phú Tân, huyện Chợ Mới và TP. Long Xuyên.
Thời gian qua, với việc đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KTXH), nhất là hạ tầng giao thông gắn với các hành lang kinh tế theo tinh thần Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị (khóa XIII), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh An Giang đang hiện thực hóa nghị quyết của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KTXH, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhằm phát huy vai trò là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của ĐBSCL, đánh thức tiềm năng kinh tế biên giới, An Giang rất cần sự quan tâm về cơ chế, chính sách cũng như đầu tư mạnh mẽ từ Trung ương, đặc biệt là các công trình có ý nghĩa liên kết vùng ĐBSCL.
Những năm qua, công tác phát triển hạ tầng trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nhờ đó, đã cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; nhiều dự án, công trình quan trọng được đầu tư đã hoàn thành đưa vào sử dụng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Hạ tầng đô thị phát triển nhanh, bộ mặt nông thôn thay đổi rõ nét, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn từng bước thu hẹp, đời sống nhân dân được cải thiện.
Giai đoạn 2021-2025, An Giang đầu tư hàng loạt các công trình giao thông trọng điểm, kết nối giao thông, thông thương.
Xác định thu hút đầu tư là giải pháp then chốt, đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) nên công tác xúc tiến đầu tư của huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) ngày càng được quan tâm. Thủ tục đầu tư được cải thiện thông thoáng, minh bạch, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận nhiều dự án.
Huyện Chợ Mới là một trong những địa phương tại An Giang được các nhà đầu tư đánh giá cao, với vị trí giao điểm của nhiều tuyến giao thông quan trọng: Tỉnh lộ 942, 944, 946 cùng 55 tuyến đường đô thị. Đặc biệt, Chợ Mới có quy mô dân số đông nhất tỉnh, với cơ cấu phần lớn là dân số trẻ; là thủ phủ xoài và chuyên canh rau màu...
Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng khoảng 45.024 tỷ đang được lấy ý kiến các thành viên Hội đồng nghiệm thu nhà nước để tiến hành thẩm định, dự kiến trình Quốc hội trong tháng 5 để phê duyệt chủ trương đầu tư dự án...