Khi nói đến hẻm vực sâu nhất Đông Nam Á, hẻm Tu Sản của Việt Nam sẽ là cái tên đầu tiên được nhắc đến. Hẻm vực này nằm dưới chân đèo Mã Pí Lèng (Mèo Vạc, Hà Giang), nơi có dòng sông Nho Quế chảy qua.
Thấy người đàn ông có biểu hiện không tỉnh táo, nam tài xế e dè, mở cửa xuống hỏi thăm.
Mới đây, trên một diễn đàn mạng xã hội đang chia sẻ đoạn clip ghi lại cảnh một người đàn ông say rượu và vứt xe bên vệ đường rồi thản nhiên nằm ngủ dưới đất. Đáng chú ý, lúc này đã là 12h đêm, trên xe máy lúc này có con gái khoảng 3-4 tuổi của người đàn ông đang gào khóc vì sợ hãi.
Giữa đêm vắng, tiếng trẻ con gào khóc thảm thiết trên cung đường vùng biên giới huyện Mèo Vạc (Hà Giang) khiến người nghe nổi da gà. May mắn một người tài xế đã tỉnh táo xử lý, giúp hai bố con về nhà an toàn.
Ở miền gió hú Thèn Pả, vợ chồng thầy Mai Đức Tiệp và cô Vi Thị Dinh đang ngày ngày gieo mầm tri thức từ con chữ. Trong gió lạnh, tình thầy trò vẫn rất ấm áp.
Nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc - Xuân Nhâm Dần 2022, ngày 18.1, đồng chí Nguyễn Mạnh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm, tặng quà và chúc Tết tại huyện Mèo Vạc.
Tôi không có ý định viết lại sự ra đời của tuyến đường Hạnh Phúc, bởi đã có nhiều bài viết hay, sâu sắc, vì nó quá nổi tiếng, đã đi vào lịch sử như một trang huyền thoại. Với ngót 200 cây số dốc đèo, là bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và không ít người đã nằm lại vĩnh viễn nơi địa đầu Tổ quốc, bởi vậy con đường thực sự là khúc bi tráng đem lại nhiều đổi thay, phát triển đi lên. Con đèo quá hiểm trở nên đồng bào địa phương còn gọi là đèo 'sống mũi ngựa', hoặc đèo 'ngựa trụy thai'...
Trước đây, Xín Cái, Thượng Phùng, Sơn Vĩ thuộc hệ thống 3 xã phía Đông sông Nho Quế (Mèo Vạc), có tính độc lập tương đối và đầy biến động. Năm 1997, con đường liên xã mới được mở, điều đó cho thấy tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đất này còn đặc biệt khó khăn.
Trước diễn biến dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát trở lại, nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh xâm nhập từ tuyến biên giới, các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh ngày đêm kiểm soát chặt chẽ các đường mòn, lối mở, bảo vệ bình yên cuộc sống của nhân dân.
Trong những ngày này, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại, nhiều công dân Việt Nam ở Trung Quốc đã tìm mọi cách trở về qua các đường mòn, lối mở biên giới với ý định nhập cảnh trái phép để tránh sự kiểm soát của lực lượng Bộ đội biên phòng (BĐBP). Chính vì thế cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Xín Cái (Mèo Vạc) đã phải căng mình túc trực 24/24 nhằm kịp thời phát hiện cách ly tập trung, ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, góp phần bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Những ngày này, dịch Covid-19 đã tái bùng phát trong cộng đồng, trong khi đó, nhiều công dân Việt Nam ở Trung Quốc đã tìm mọi cách trở về qua các đường mòn, lối mở biên giới với ý định nhập cảnh trái phép để tránh sự kiểm soát của lực lượng BĐBP. Chính vì thế, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Xín Cái, BĐBP Hà Giang đang phải căng mình túc trực 24/24 trên biên giới, để kịp thời phát hiện các đối tượng xuất nhập cảnh trái phép, ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch bệnh qua biên giới, góp phần bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Đã 60 ngày trôi qua từ khi các tổ chốt chặn phòng dịch tạm thời trên tuyến biên giới được thành lập, các chiến sĩ nơi đây vẫn đang nỗ lực vượt qua khó khăn, tiếp tục giữ chốt, đảm bảo các công dân trở về từ vùng dịch phía bên kia biên giới được đưa đến điểm cách ly theo đúng quy định.
Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với 2 tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) với nhiều đường mòn, lối mở. Để thực hiện tốt công tác chốt chặn, kiểm soát cư dân qua lại biên giới trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, cùng với các đơn vị khác, những chiến sĩ Biên phòng đóng quân tại địa bàn huyện Mèo Vạc cũng đang nỗ lực gồng mình túc trực 24/24 giờ trong tiết trời lạnh giá, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ nơi tuyến đầu trong công tác phòng, chống dịch.
Với đặc thù có đường biên giới tiếp giáp với 2 tỉnh Quảng Tây và Vân Nam (Trung Quốc), huyện Mèo Vạc đã và đang huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc phòng, chống dịch bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của virus Corona.
Được đánh giá là một trong 'tứ đại đỉnh đèo' ở vùng núi phía bắc Việt Nam, đèo Mã Pí Lèng là cung đường đèo hiểm trở dài chừng 20 km. Từ đỉnh đèo, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng văn.
Được đánh giá là một trong 'tứ đại đỉnh đèo' ở vùng núi phía bắc Việt Nam, đèo Mã Pí Lèng là cung đường đèo hiểm trở dài chừng 20 km. Từ đỉnh đèo, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng văn.