Với đầu tư đồng bộ hạ tầng giao thông, nhiều tiện ích đô thị ở một số khu vực trên địa bàn TP. Huế hoàn thiện đã góp phần kích cầu du lịch, tạo động lực để các doanh nghiệp (DN) đầu tư thêm dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của du khách.
Nhằm đảm bảo Dự án cải thiện môi trường nước thành phố Huế được thực hiện đầy đủ các hạng mục theo quy mô đầu tư ban đầu, sớm đưa các công trình đang xây dựng vào sử dụng, Ban Quản lý dự án đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế xem xét, bố trí nguồn vốn bổ sung 249 tỷ đồng do sụt giảm tỷ giá để tiếp tục triển khai thực hiện dự án.
Ban Quản lý dự án cải thiện môi trường nước thành phố Huế cho biết, quá trình thực hiện dự án đã gặp một số khó khăn do thiếu vốn ODA, ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên một số hạng mục xây lắp của dự án không thể hoàn thành đến thời điểm 30/6/2024.
Dự án đường đi bộ và kè sông Như Ý (TP Huế) có kinh phí đầu tư hơn 260 tỷ đồng dự kiến hoàn thành ngày 30/6 vừa qua nhưng đến nay mọi thứ vẫn ngổn ngang.
Dự án đường đi bộ và kè sông Như Ý được đầu tư với kinh phí thực hiện hơn 267 tỉ đồng lỗi hẹn thời gian hoàn thành.
Để đảm bảo Dự án (DA) Cải thiện môi trường nước TP. Huế được thực hiện đầy đủ các hạng mục theo quy mô đầu tư ban đầu, sớm đưa các công trình đang xây dựng vào sử dụng, Ban quản lý Dự án (QLDA) đề nghị UBND tỉnh xem xét bố trí nguồn vốn bổ sung do sụt giảm tỷ giá để tiếp tục triển khai thực hiện DA.
Theo dự kiến, đến hết thàng 6/2024, dự án bờ kè và đường đi bộ dọc sông Như Ý, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) sẽ hoàn thành, nhưng đến nay, nhiều hạng mục vẫn còn ngổn ngang.
Dù vượt quá thời gian dự kiến hoàn thành, nhưng đến nay dự án đường đi bộ với 267 tỷ đồng ven sông Như Ý (TP Huế) vẫn còn nhiều hạng mục dở dang, cần gia hạn thêm thời gian để hoàn thành.
Dự án cải thiện môi trường nước TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) là một trong những dự án trọng điểm đã và đang triển khai nhằm góp phần hoàn chỉnh và đồng bộ hạ tầng thoát nước trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, do tỷ giá đồng ngoại tệ JPY (Nhật Bản) giảm mạnh, phần vốn vay ODA quy đổi ra đồng VND không đủ để thực hiện nên nhiều gói thầu thuộc dự án này phải xin điều chỉnh thời gian và cơ cấu nguồn vốn.
Sau thời gian thi công rầm rộ, dù đã vượt mốc dự kiến hoàn thành, dự án đường đi bộ ven sông Như Ý (TP. Huế) với tổng mức đầu tư 267 tỷ đồng hiện triển khai cầm chừng, công trường vắng ngắt, nhiều hạng mục dở dang.
Là một trong những dự án (DA) trọng điểm đã và đang triển khai trên địa bàn, DA Cải thiện môi trường nước TP. Huế (phần vốn dư) đang được các nhà thầu gấp rút thi công nhằm góp phần hoàn chỉnh và đồng bộ hạ tầng thoát nước trên địa bàn.
Đô thị Huế đang đổi thay trên một diện mạo mới - diện mạo của đô thị trong lòng thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 23/4, PV Báođã ghi nhận tại dự án đường đi bộ ven sông Như Ý (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) trị giá khoảng 267 tỉ đồng hiện đang dần hoàn thiện và sắp đưa vào sử dụng.
Đường đi bộ 267 tỉ đồng đang dần hoàn thành bên dòng sông Như Ý, TP Huế.
Công trình đường đi bộ và kè sông Như Ý (TP Huế) sau nhiều tháng triển khai dần lộ diện. Đơn vị thi công đang gấp rút để đảm bảo tiến độ hoàn thành vào tháng 6/2024.
Chủ đầu tư dự án khơi thông hói Phát Lát cho biết, quá trình lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đơn vị phối hợp lấy mẫu đo đạc, phân tích mẫu chất lượng bùn nạo vét. Kết quả thử nghiệm mẫu bùn thải không có thông số vượt ngưỡng theo quy định.
Nhận được phản ánh của người dân về việc bùn thải từ công trình khơi thông hói Phát Lát được đem đổ tại ao, hồ ở xã Thủy Bằng (TP. Huế) gây ô nhiễm, cơ quan chức năng tiến hành lấy mẫu kiểm nghiệm, yêu cầu tạm dừng thi công.
Sau gần một năm triển khai thi công, dự án đường đi bộ ven sông Như Ý (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) trị giá khoảng 267 tỉ đồng hiện đang dần hoàn thiện và sắp đưa vào sử dụng.
Nhiều người dân Huế rất quan tâm về số phận của 'ốc đảo' trên sông Như Ý, đoạn nằm giữa Đập Đá và cầu Vỹ Dạ, sau khi dự án đường đi bộ ven con sông này hoàn thiện.
Chủ đầu tư, đơn vị thi công đang gấp rút hoàn thành tuyến đường đi bộ có tổng trị giá 267 tỷ đồng chạy ven sông Như Ý băng qua nhiều phường thuộc TP. Huế, bảo đảm mốc thời gian hoàn thành trong tháng 6 năm nay.
Cùng với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Huế, những năm gần đây, người dân địa phương và du khách gần xa đã có một địa điểm check in mới lạ, độc đáo nằm bên bờ sông Hương thơ mộng: cầu đi bộ ven sông Hương bằng gỗ Lim.
Những ngày này, Ban Quản lý Dự án (QLDA) cải thiện môi trường nước thành phố (TP) Huế (Thừa Thiên Huế) đang chỉ đạo các nhà thầu tập trung nhân lực, các trang thiết bị, phương tiện đẩy nhanh các gói thầu thi công cơ sở hạ tầng môi trường, đồng bộ cơ sở hạ tầng thoát nước bằng nguồn vốn kết dư thuộc Dự án cải thiện môi trường nước. Giám đốc Ban QLDA cải thiện môi trường nước TP Huế Nguyễn Thanh Tuấn Anh cho biết, phần vốn kết dư của Dự án cải thiện môi trường nước TP Huế còn lại khoảng 1.400 tỷ đồng được đối tác JICA (Nhật Bản) chấp thuận và Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương đầu tư và giao UBND tỉnh lập phương án đầu tư một số hạng mục công trình nhằm tăng hiệu quả.
Sáng 15/1, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã đi kiểm tra tiến độ về các hợp phần của dự án Cải thiện môi trường nước TP. Huế.
Nhiều tuyến giao thông khu vực TP. Huế bị xuống cấp, hư hỏng vẫn chưa được khắc phục gây mất an toàn giao thông (ATGT) cũng như gây khó khăn đi lại của người dân.
2023 là năm mà Thừa Thiên Huế có sự bứt phá mạnh về giải ngân vốn đầu tư công và cũng là năm đầu tiên nằm trong top những tỉnh, thành có tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tốt nhất cả nước, xếp thứ 4/63 tỉnh, thành.
Các gói thầu thuộc Dự án Cải thiện môi trường nước TP. Huế (DA) đang hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), triển khai thi công đảm bảo tiến độ. UBND tỉnh đã tổ chức họp bàn và thống nhất chủ trương đề xuất JICA hỗ trợ cung cấp vốn ODA cho tỉnh để tiếp tục đầu tư thực hiện dự án giai đoạn 2.
Dự án kè và đường đi bộ dọc sông Như Ý, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, khởi công xây dựng vào tháng 6/2023. Trong quá trình thi công, các đơn vị đã đóng cọc làm nứt nẻ hàng chục nhà dân ở phường Xuân Phú và phường Phú Hội, thành phố Huế, người dân sống trong lo lắng.
Trong quá trình thi công gói thầu H/LCB/6 – Kè sông Như Ý đoạn từ Đập Đá đến cầu Vân Dương (TP. Huế), hàng chục nhà dân đã bị nứt, hư hỏng. Chủ đầu tư cùng các đơn vị liên quan đã đánh giá hiện trạng nhà ở và các công trình vật kiến trúc của các hộ dân bị ảnh hưởng nhằm sớm có phương án đền bù cho người dân.
Không dưới một thập niên chờ đợi, hiện nay tuyến đường Phạm Văn Đồng (TP. Huế) được đầu tư mở rộng, chỉnh trang không chỉ tạo điểm nhấn cho đô thị Huế mà còn phát huy vai trò kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội liên vùng.
Sau bao năm chờ đợi, sông Như Ý đoạn qua TP. Huế được đầu tư xây dựng bờ kè cùng đường đi bộ dài 1,6km kéo dài từ Đập Đá đến cầu Vân Dương, với kinh phí hơn 260 tỷ đồng.
Là đô thị trung tâm, đô thị động lực của tỉnh nên thời gian qua, đô thị Huế được tỉnh và thành phố đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, kết nối hạ tầng từ thành thị đến các vùng quê, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, cùng với cả tỉnh sớm đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Dự án cải thiện môi trường nước đang được tiếp tục triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng môi trường và các hạng mục khác bằng nguồn vốn kết dư khoảng 1.400 tỷ đồng.
Ban Quản lý dự án cải thiện môi trường nước thành phố Huế cho biết: Dự án cải thiện môi trường nước đang triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng môi trường bằng nguồn vốn kết dư khoảng 1.400 tỷ đồng.
Dự án tuyến đường đi bộ dọc sông Như Ý, đoạn từ Đập Đá đến cầu Vân Dương (thành phố Huế) có chiều dài hơn 1,6km, rộng 6m với tổng kinh phí hơn 267 tỷ đồng.
Sáng 12/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã đi thị sát, kiểm tra tiến độ dự án (DA) đường đi bộ sông Như Ý. Cùng đi có lãnh đạo TP. Huế và các đơn vị liên quan.
Cồn Dã Viên nằm trên sông Hương hiện nay đang được Trung tâm Công viên cây xanh Huế chỉnh trang, làm đường đi bộ với tổng kinh phí xây dựng hơn 13,5 tỷ đồng.
Sau khi nhận được phản ánh của người dân, Công an TP Huế, Công an phường Vỹ Dạ và UBND phường Vỹ Dạ đã cắt cử cán bộ đến hiện trường để kiểm tra. Tại đây, lực lượng chức năng ghi nhận số lượng cát được đơn vị thi công hút từ sông Như Ý trong 2 ngày là hơn 60m3 nên lập biên bản tạm đình chỉ việc hút cát của doanh nghiệp.