Ngày 11-6, nhân khánh tiết năm thứ 72 của Quốc vương Thái Lan Rama X (Maha Vajiralongkorn), đoàn Đại Sứ quán Thái Lan do bà Urawadee Sriphiromya, Đại sứ Vương quốc Thái Lan tại Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến lễ Phật, cầu an tại chánh điện chùa Quán Sứ - Trụ sở T.Ư GHPGVN.
Thủa ban đầu ngôi chùa được người dân địa phương dựng lên bằng tranh tre và vách lá trên dốc đá để thờ Phật và cầu an. Sau nhiều năm tồn tại, chùa bị hư hỏng nặng. Đến năm 1851, chùa Linh Long được dời về đồi cát Nghĩa Trũng, giếng Ông Hổ, thuộc khu phố 9, phường Mũi Né (Phan Thiết). Nơi đây có những câu chuyện ly kì.
Mỗi khi vào mùa lễ hội kỳ yên ở quê nhà, mọi người thường rủ nhau đi xem hát bội. Với người miền Tây, hát bội như 'đặc sản' không thể thiếu mỗi khi tiếng trống khai hội đình làng vang lên.
So với các địa phương khác trong tỉnh, TP. Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Đây được xác định là thế mạnh tạo nên sức cạnh tranh cho những sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn du khách của thành phố.
Sinh ra và lớn lên ở núi rừng Tây Nguyên, tôi đã nghĩ Trường Sa xa lắm.
Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Múa chầu Then là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa truyền thống của người Tày. Loại hình nghệ thuật này không chỉ ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc về tín ngưỡng và tâm linh, mà còn là cách để truyền đạt và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào qua các thế hệ.
Quá trình hình thành và phát triển, Trảng Bàng là nơi hội tụ của nhiều tộc người, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo tại địa phương.
Tối ngày 21/4, trong khuôn khổ Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam' diễn ra Chương trình giao lưu 'Tuổi trẻ Điện Biên tìm hiểu các miền di sản và danh thắng Việt Nam'.
Ngày 18/4 (mùng 10/3 Âm lịch), người dân và các doanh nghiệp nuôi yến trên đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ cúng Tổ nghề Yến. Người dân địa phương và người nuôi yến đến dâng hương tri ân, tỏ lòng biết ơn Tổ nghề và cầu mong một mùa thu hoạch thắng lợi.
Lễ hội này sẽ diễn ra trong 3 ngày từ ngày 16 đến 18/4 (tức ngày 8 đến ngày 10 tháng 3 âm lịch) tại Đền Mẫu Trịnh Tường, thôn Phố Mới 1, xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Ngày 10/4, lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội. Lễ hội cũng là một trong những chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024.
Đối với cư dân Đông Nam Á nói chung, gắn với đời sống sông nước và truyền thống nông nghiệp lúa nước, lễ hội đua thuyền là một sinh hoạt văn hóa phổ biến, có lịch sử lâu đời, được thực hiện với mục đích chính là cầu ngư, cầu mưa, cầu an và thể hiện tinh thần thượng võ, vui chơi giải trí.
Chiều 6-4, tại Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương phối hợp Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Chánh Phú Hòa tổ chức đại lễ cầu siêu cầu an Tiết Thanh minh 2024.
Những năm qua, thị xã Nghi Sơn luôn quan tâm tới công tác trùng tu, tôn tạo, gìn giữ và phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hóa. Nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh, cầu phúc, cầu an, góp phần thúc đẩy du lịch tâm linh của địa phương phát triển.
Thông tin này vừa được Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên -Huế cho biết. Cụ thể, theo kế hoạch, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) sẽ diễn ra trong hai ngày 10 – 11-4 (2 – 3-3 âm lịch).
Trong khuôn khổ Lễ hội điện Huệ Nam tháng 3 Âm lịch năm 2024 sẽ diễn ra hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu trên đường bộ.
Nhân dịp Tết cổ truyền Bunpimay, ngày 2-4, ông Nguyễn Ngọc Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị VN, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.Đà Nẵng đã đến chúc mừng lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Tổng Lãnh sự Lào tại Đà Nẵng.
Đoàn rước đường bộ xuất phát từ 352 Chi Lăng để di chuyển lên Nghinh Lương Đình. Cùng lúc, đoàn thuyền xuất phát từ 352 Chi Lăng lên bến Nghinh Lương Đình chờ để nhập đoàn đường bộ rước Mẫu lên điện Huệ Nam.
Tối 27-3 (18-2-Giáp Thìn), Thượng tọa Thích Phước Thông, trụ trì chùa Kim Quang (Đồng Tháp) tổ chức Lễ vía Đức Bồ-tát Quán Thế Âm và dâng hoa đăng cúng dường cầu quốc thái dân an, vạn dân an lạc.
Ngành du lịch TP.HCM đặt mục tiêu năm 2024 sẽ đón 6 triệu khách quốc tế, 38 triệu khách quốc nội với tổng thu ước đạt 190.000 tỷ đồng.
Lễ hội Nghinh ông Nam Hải là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm của ngư dân thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh BRVT nhằm cầu an, cầu mưa thuận gió hòa, ngư dân đánh bắt hải sản thuận lợi. Lễ hội diễn ra hôm 25/3 thu hút sự tham gia của đông đảo người dân địa phương và du khách.
Nhìn thấy cá heo dài khoảng 2m, nặng 40kg bị bắt về bờ, nhiều chủ tàu cá cùng ngư dân xã Cảnh Dương (Quảng Bình) đã mua lại và thả về môi trường tự nhiên.
Thấy cá heo sắp bị xẻ thịt, người dân làng biển Cảnh Dương đã rủ nhau góp tiền mua lại con cá heo này để thả cá về môi trường tự nhiên.
Trong các ngày từ ngày 19-21/3, tại Công viên văn hóa du lịch tâm linh Lạch Trường, xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa) tổ chức Lễ hội cầu an - cầu ngư năm 2024.
Tối ngày 18/3, tại di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia miếu Hai Thôn (xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra lễ cầu an. Đến dự có Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Trần Thị Bích Hằng.
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Tỉnh đoàn Lạng Sơn, Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn, UBND H.Chi Lăng, Huyện đoàn Chi Lăng tổ chức lễ khởi công xây dựng cầu An Lạc số 18 tại xã Lâm Sơn, H.Chi Lăng, vào ngày 17-3.
Đức Drukpa Thuksey Rinpoche, một bậc thầy Phật giáo quốc tế, cho rằng dù có hàng ngàn người bạn trên Facebook hay Instagram, các bạn trẻ vẫn thường xuyên cảm thấy bế tắc cô đơn
Sáng 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), lễ hội đền Cửa Ông (Quảng Ninh) được tổ chức đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương, lễ thánh, cầu an.
Những ngôi nhà mái gianh, những mành tre, liếp tre, rào tre... nét đặt trưng của làng quê xưa tưởng chỉ còn trong ký ức của lớp người trung niên và người cao tuổi, chợt ngỡ ngàng được 'gặp lại' nơi cửa Phật linh thiêng khi đến một số chùa cầu an, vãng cảnh.
Với sự tham gia của hàng trăm chư tôn dức, hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn phật tử, du khách, Đại lễ cầu quốc thái dân an đã diễn ra hoàn mãn, linh thiêng trong không gian trang trọng của quần thể văn hóa tâm linh Fansipan sáng ngày 7/3.
Để du lịch Tây Ninh phát triển, tiếp tục tạo ra sức bật mới, ngay từ đầu năm, tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ phát triển du lịch, tổ chức các hoạt động quảng bá, xúc tiến với trọng tâm là Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen, góp phần lan tỏa đến các điểm du lịch lân cận.
Với sự tham gia của hàng trăm chư tôn đức, hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn phật tử, du khách, Đại lễ cầu quốc thái dân an đã diễn ra hoàn mãn, linh thiêng trong không gian trang trọng của quần thể văn hóa tâm linh Fansipan sáng ngày 7/3.
Ngày 7/3, tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa, Lào Cai) diễn ra Đại lễ cầu quốc thái dân an. Sự kiện thu hút sự tham gia của hàng nghìn du khách, tăng, bi, phật tử trong và ngoài nước.
Ngày 7/3, tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa, Lào Cai), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp cùng chính quyền địa phương, Khu du lịch Sun World Fansipan Legend tổ chức Đại lễ cầu quốc thái dân an với sự tham dự của hàng ngàn tăng, ni, phật tử, du khách trong và ngoài nước.
TP.HCM đã lên kế hoạch tổ chức một loạt các hoạt động kỷ niệm nhằm tôn vinh những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong năm 2024.
Chết an lành là mong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an. Trong đạo cũng cầu an tường xả báo, thâu thần thị tịch. Mong cầu thì như vậy nhưng sự thật luôn phũ phàng. Một cái chết với thân đầy đau đớn, tâm mê mờ hoảng loạn sẵn sàng chờ đợi bất cứ ai.