Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND 8 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và đơn vị chủ nhà Lạng Sơn tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4-11. Ngày hội thu hút gần 1.000 cán bộ, diễn viên, nghệ nhân, vận động viên 8 tỉnh tham gia.
Ngày 27/10, Lễ hội Lẩu Then – sự kiện văn hóa tâm linh quan trọng, chứa đựng những giá trị truyền thống sâu sắc của đồng bào dân tộc Tày, diễn ra tại xã Phương Độ, thành phố Hà Giang.
'Cô ấy' mà tôi biết là một cô gái mạnh mẽ, quyết đoán, độc lập. Cô ấy không bao giờ ỉ lại người khác và luôn tìm cách để vượt qua khó khăn, thử thách. Nên tôi chỉ dám lén nhìn sâu vào ánh mắt lúc nào cũng tỏ ra kiên nghị của cô ấy.
Lễ hội Văn hóa - Du lịch Dinh Thầy Thím năm 2024 diễn ra trong 3 ngày: 16, 17, 18/10, tại xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận. Trong thời gian diễn ra lễ hội, ngoài những nghi lễ đặc trưng, ban tổ chức còn trưng bày các sản phẩm đặc sản của địa phương và cùng nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn.
Ngày 2/10, tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng - đợt 12, năm 2023 gắn với khai mạc Lễ hội Katê năm 2024.
Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm với mục đích cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây cũng là dịp giới thiệu hình ảnh văn hóa của người Chăm ở Bình Thuận đến với du khách trong và ngoài nước.
Tối 20/9, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu, khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Ban Tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2024 đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng cầu Quốc Thái dân an.
Nối tiếp chuỗi các hoạt động của lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024, tối 20/9 (tức 18/8 âm lịch), trên đê sông Lục Đầu (phía trước đền Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng.
Sau khi các nhà sư thực hiện xong khóa lễ, nhân dân và du khách đã thả hoa đăng xuống dòng sông Lục Đầu để gửi gắm sự tri ân những anh hùng, liệt sỹ và cầu siêu thoát cho các vong hồn kẻ bại trận.
Tối 20/9, Lễ cầu an, Hội hoa đăng được tổ chức trên sông Lục Đầu, là nghi lễ đặc trưng, linh thiêng của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Ngày 20/9 (18/8 Âm lịch), tại lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.
Ngày 20/9 (18/8 âm lịch), điểm nhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ là Lễ cầu an và Hội hoa đăng được tổ chức tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.
Năm nay, lễ hội rộn ràng hơn, phấn khởi hơn bởi diễn ra ngay thời điểm nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Trà Vinh được công nhận huyện Nông thôn mới và Lễ hội Đom Lơng Neák-Tà vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khi được mời về trụ sở Công an làm việc, 2 đối tượng An và Tuấn không chấp hành. Ngoài ra, An đã sử dụng điếu cày vụt vào vùng lưng, gây thương tích 1 đồng chí Công an.
Khi được tuyên truyền, yêu cầu dừng các hành vi gây mất an ninh trật tự, Lê Tiến An đã dùng điếu cày tấn công cảnh sát.
Ngày 1/9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, Cơ quan CSĐT Công an thị xã Phú Thọ đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Lê Tiến An (SN 1979, trú tại khu Ngũ Phúc, xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ) và Nguyễn Anh Tuấn (SN 1966, trú tại phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) về tội 'Chống người thi hành công vụ'.
Trong những ngày đầu xuân, nhiều ngôi chùa, tịnh xá trên địa bàn TP. Sóc Trăng nhiều du khách đến hành lễ, cầu an đều chấp hành và thực hiện đeo khẩu trang, sát khuẩn, đảm bảo quy định giãn cách để phòng, chống dịch Covid-19. Tục lệ đi chùa đầu năm mới đã ăn sâu vào tâm thức của nhiều người dân Việt Nam bởi đây là một nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. Chính vì vậy, mỗi dịp xuân về thì các gia đình lại đi lễ chùa đầu năm nhằm ước nguyện mọi điều tốt đẹp. Tuy nhiên, trong những ngày đầu Xuân năm 2021, do tình hình dịch Covid-19 diễn biến hết sức phức tạp, khó lường nên nhiều ngôi chùa nổi tiếng trên địa bàn tỉnh có lượng khách đến hành lễ vẫn phải đeo khẩu trang, sát khuẩn và đảm bảo quy định giãn cách để phòng, chống dịch Covid-19.
Vu lan Thắng hội hay còn gọi lễ vía ông Bổn của cộng đồng người Hoa ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh đã có hơn 100 năm và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Vu lan Thắng hội giờ trở thành lễ hội chung của cộng đồng các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa tại địa phương.
Nhiều bạn trẻ vượt hàng chục thậm chí hàng trăm cây số từ khắp các tỉnh thành đổ về chùa Bửu Long (tọa lạc tại TP Thủ Đức, TP.HCM), không chỉ là chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc tuyệt mỹ mà còn để cầu an cho cha mẹ trong mùa Vu lan.
Ngày 20/8/2024 (tức ngày 17/7 Âm lịch), Lễ hội đền Bảo Hà đã chính thức khai hội tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thu hút hàng ngàn du khách đến từ mọi miền đất nước về tham dự.
Lễ hội là dịp để nhân dân và du khách thập phương về dâng hương, ngưỡng vọng và tưởng nhớ Đức Thánh Hoàng Bảy - người có công dẹp giặc phương Bắc, trấn giữ biên cương.
Khắp các ngôi chùa lớn nhỏ trên địa bàn TP.HCM vào dịp tháng bảy Vu lan, đông đảo người dân và du khách đến dâng hương, hoa sen, … cầu nguyện cho cha mẹ và gia đình. Theo thông lệ, lịch cúng lễ Vu Lan kéo dài trong suốt tháng 7 âm lịch.
Lễ cầu an và thả hoa đăng trong chương trình Lễ hội đền Bảo Hà với ý nghĩa mong cầu cho quốc thái, dân an, mưa thuận, gió hòa, người người ấm no, nhà nhà hạnh phúc.
Tối 18/8 (tức rằm tháng 7 năm Giáp Thìn), tại đền Bảo Hà (xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên) đã diễn ra Lễ cầu an và thả đèn hoa đăng. Đây là nghi lễ truyền thống được tổ chức thường niên trong chương trình Lễ hội đền Bảo Hà với ý nghĩa mong cầu cho quốc thái, dân an, mưa thuận, gió hòa, người người ấm no, nhà nhà hạnh phúc.
Sáng 18/8, tại thị trấn Phố Lu (huyện Bảo Thắng), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, UBND huyện Bảo Thắng tổ chức Lễ thả cá phóng sinh, tái tạo nguồn lợi thủy sản trên sông Hồng.
Ngày rằm tháng 7 âm lịch, tại chùa Vạn Niên, Phủ Tây Hồ… rất đông người dân đến dâng hương cầu bình an, hạnh phúc và thể hiện lòng thành kính, biết ơn đấng sinh thành.
Ngày rằm tháng Bảy còn được gọi là ngày lễ Vu Lan báo hiếu, mang ý nghĩa thiêng liêng, giúp cho con cái ghi nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ.
Ngày lễ Vu lan là ngày lễ lớn của Phật giáo rơi vào ngày 15/7 Âm lịch hàng năm, vậy ngày Vu lan báo hiếu 2024 là ngày nào Dương lịch?
Đó là phương châm, tinh thần chỉ đạo mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhiều lần nhấn mạnh, quán triệt, yêu cầu phát huy cao độ, đặc biệt là đối với triển khai thực hiện các công trình, dự án trọng điểm Quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội... Suy cho cùng, đây cũng là chỉ đạo chung cho mọi lĩnh vực nhằm hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Tháng cô hồn là cách gọi dân gian chỉ khoảng thời gian trong năm mà các vong hồn được phép trở lại trần gian. Tháng cô hồn 2024 là tháng mấy?
Ngày 5-8, Công an thành phố Long Khánh và Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Long Khánh đã ký kết kế hoạch phối hợp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động tăng, ni, phật tử tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) giai đoạn 2023 -2026.
Đã có gần 1 vạn lượt khách về dâng lễ tại đền thờ Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (đền Bà Hải) ở xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) trong ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch.
Sáng 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 Âm lịch), rất đông người dân Thủ đô đổ về Phủ Tây Hồ để dâng lễ cầu an, mong một tháng mới bình an.
Ngày 19/7, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Haiti thông tin, ít nhất 40 người di cư Haiti đã thiệt mạng trên biển sau khi chiếc thuyền chở họ bốc cháy ngoài khơi trước đó 2 ngày.
Ngày 17-7, Ban Thường vụ Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang phối hợp Đội xây cầu Phật giáo Hòa Hảo và xã Mỹ Tịnh An tổ chức Lễ khánh thành đưa vào sử dụng cầu An Khương I tại ấp An Khương, xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo.
Tháng 7 âm lịch theo quan niệm dân gian dễ gặp nhiều xui rủi, năm nay bị ảnh hưởng nhiều hơn vì sao Nhị Hắc Thổ phủ xuống. Chuyên gia phong thủy - Master Phùng Phương hướng dẫn người dân cách hóa giải ít tốn kém nhất để bạn đọc tham khảo.
Đây là hoạt động nhằm tuyên truyền sâu rộng công đức của Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt - người có công trong việc mở mang bờ cõi, chăm lo nhân dân; đồng thời tuyên truyền về di sản văn hóa phi vật thể - lễ hội truyền thống 'Lễ hội Khai Hạ - Cầu An tại Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt'.
Hơn người chỉ một ly một lai, thắng-thua chỉ trong gang tấc nhưng đó là khoảng cách của đội bóng kích hoạt được các ngôi sao phát sáng.
Đến thăm chùa chiền và các di tích lịch sử - văn hóa trên cả nước hiện nay, đập vào mắt du khách trước tiên là… hòm công đức.
Con đường mang tên nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu (Châu) Trinh (1872-1926) là một trong những con đường xưa nhất trong nội ô tỉnh lỵ Biên Hòa. Khi Pháp chiếm tỉnh Biên Hòa (18-12-1861), một thời gian sau đã cho triệt phá Thành cổ Biên Hòa rồi xây một đồn phòng thủ mới ngay trong nội ô Thành cổ, gọi là Thành Soldat, nghĩa là Thành lính, dân gian gọi là Thành Kèn.
Trong khoảng thời gian từ tháng 7/2021 đến tháng 6/2022, bị cáo An và đồng phạm đã thu mua 1.025 tài khoản ngân hàng rồi đem bán, thu lợi bất chính hàng trăm triệu.
Lễ hội đền Bảo Hà được tổ chức với quy mô cấp huyện và Lễ hội đền Long Khánh, đền Nghĩa Đô được tổ chức với quy mô cấp xã. Các sự kiện và hoạt động diễn ra trong thời gian từ ngày 4 - 20/8/2024 (tức 1/7 - 17/7 âm lịch) trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Đình Cẩm Trướng tọa lạc tại thôn Cẩm Trướng 1, xã Định Công (Yên Định). Đây là di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh. Nhưng trải qua biến cố của lịch sử, ngôi đình đã xuống cấp, cần được quan tâm trùng tu, tôn tạo.