Cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm được xây dựng trong lòng gầm cầu cạn vành đai 3 sắp đưa vào sử dụng sau một thời gian dài gián đoạn thi công do dịch COVID-19. Hiện nay, các hạng mục còn lại của cầu đang được gấp rút hoàn thiện nhằm thông xe trong thời gian sớm nhất.
Cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm nằm trong lòng gầm cầu cạn Vành đai 3. Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 khiến tiến độ thi công cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm kéo dài bị lỡ hẹn dịp Tết nguyên đán 2022. Hiện tại cầu vòm sắt bắc qua hồ Linh Đàm đang hoàn thiện việc trải thảm nhựa, chuẩn bị sẵn sàng cho việc thông xe.
Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khiến tiến độ thi công cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm bị lỡ hẹn dịp Tết nguyên đán 2022, đến nay dự án đã cơ bản hoàn thành và chờ ngày thông xe.
Dự án xây dựng cầu vòm sắt dành cho xe máy đi thấp, qua hồ Linh Đàm (nằm dưới gầm cầu cạn Vành đai 3) được khởi công xây dựng từ đầu năm 2021. Công trình dự kiến hoàn thành trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và một số lý do khách quan, dự án bị chậm tiến độ so với hợp đồng ban đầu.
Cầu vòm sắt vượt hồ đầu tiên ở Hà Nội (quận Hoàng Mai) đang bước vào giai đoạn hoàn thiện cuối cùng, sẵn sàng chờ ngày thông xe sau gần 2 năm thi công.
Cầu vòm sắt dành cho xe máy đi qua hồ Linh Đàm được khởi công xây dựng từ đầu năm 2021. Đến thời điểm hiện tại dự án đã cơ bản hoàn thành.
Sau hơn 6 tháng chậm tiến độ, cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm, quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) đang dần hoàn thiện những hạng mục cuối cùng để đưa vào sử dụng.
Xác định giải ngân vốn đầu tư công là một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, góp phần kích thích tổng cầu, phát triển kinh tế - xã hội, TP Hà Nội thực hiện quyết liệt nhiều biện pháp để đẩy nhanh tiến độ, nhất là các dự án trọng điểm kết nối, có tác động liên vùng.
Cùng với công tác xúc tiến, thu hút đầu tư, TP Hà Nội đưa ra nhiều chính sách, chỉ đạo, đôn đốc các chủ đầu tư, đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, nhất là công trình, dự án trọng điểm... Từ đó, thúc đẩy nhanh quá trình giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn Thành phố trong năm 2022.
Công trình cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm dự kiến hoàn thành trước 31/12/2021 nhưng đến nay nhiều hạng mục vẫn còn dang dở, thi công ì ạch, chưa biết bao giờ mới hoàn thành.
Trong thời gian tới, các đơn vị thực hiện dự án đầu tư công trên đại bàn Thành phố Hà Nội cần nhanh chóng triển khai để thành phố hoàn thành tiến độ giải ngân vốn.
Việc triển khai hiệu quả nhiều công trình giao thông trọng điểm góp phần tăng năng lực hạ tầng giao thông; giảm ùn tắc, ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan đô thị của Thủ đô.
Trải qua một thời gian thi công dài hơn so với kế hoạch, cây cầu vòm thép đầu tiên tại Hà Nội vượt hồ Linh Đàm vừa được hình thành. Đây cũng là cây cầu đầu tiên của Hà Nội nằm trong gầm đường Vành đai 3 trên cao. Sau khi thông xe, cầu vòm thép sẽ dành cho xe máy vượt hồ Linh Đàm, giảm ùn tắc.
Do gặp nhiều vướng mắc trong giải quyết thủ tục và ảnh hưởng của dịch Covid-19, một số công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn TP Hà Nội bị chậm tiến độ. Để sớm hoàn thiện đưa vào khai thác, chủ đầu tư cũng như đơn vị thi công đang rốt ráo tháo gỡ khó khăn.
Dự kiến đi vào hoạt động từ cuối tháng 12/2021, tuy nhiên cầu vòm sắt qua hồ Linh Đàm đang bị 'lụt' tiến độ so với kế hoạch...
Là dự án trọng điểm, cấp bách để giảm ùn tắc, tăng cường năng lực cho hạ tầng giao thông Hà Nội, mặc dù Tết Nguyên đán đã qua vài ngày nhưng hiện một số công trường dự án giao thông Hà Nội vẫn nguội lạnh, 'cửa đóng, then cài' cả ngày đêm.
Sau Tết, một số dự án giao thông cấp bách, trọng điểm tại Hà Nội đã khởi động trở lại. Tính đến 7/2, một số dự án khác chưa thể thi công lại do công nhân về quê nghỉ Tết chưa trở lại.
Thời gian qua, Hà Nội đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành, đưa vào khai thác nhiều công trình giao thông trọng điểm...
Hà Nội sẽ tập trung giải quyết từ 8-10 điểm ùn tắc giao thông, không để xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài trên 30 phút, xử lý kịp thời các 'điểm đen' về tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố.
UBND Hà Nội đang phối hợp với bộ, ngành và địa phương liên quan hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi vành đai 4 để trình Quốc hội xem xét.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội đề nghị Bộ GTVT báo cáo, đề xuất Chính phủ xem xét ban hành quy định về niên hạn đối với xe máy để làm căn cứ xây dựng các biện pháp xử lý đối với các phương tiện không bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
TP Hà Nội vừa công bố 10 sự kiện tiêu biểu năm 2021, trong đó có phòng chống dịch COVID-19.
Trong 10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô năm 2020 vừa được công bố có chính thức thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị; hoàn thành và đưa vào sử dụng một số dự án giao thông lớn, đồng thời tiếp tục đề xuất một số dự án quan trọng, góp phần cải thiện hệ thống giao thông của Thủ đô.
Tàu Cát Linh - Hà Đông chở khách được đưa vào khai thác thương mại, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19... là những sự kiện tiêu biểu của Hà Nội năm 2021.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm của Thành phố Hà Nội như cầu Vĩnh Tuy 2, hầm chui Lê Văn Lương - Vành đai 3, cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm,... đang được gấp rút thi công dịp cuối năm để bảo đảm tiến độ.
Tư vấn thiết kế và Nhà đầu tư lập dự án vừa hoàn thành thiết kế tuyến đường Vành đai 4 có tổng mức đầu tư 94.000 tỷ đồng. Phương án thiết kế tuyến đường có tổng cộng 14 làn xe, trong đó làn đường cao tốc đi trên cao với 6 làn xe, vận tốc 100k/h.
Ngày hôm nay (27.12), TP.Hà Nội sẽ thông xe 6 nhánh lên xuống cầu cạn vành đai 3 đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long.
Từ ngày 27/12, Sở GTVT Hà Nội tổ chức lại giao thông, lên xuống tại đường Vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch- Nam Thăng Long khi 6 nhánh RAM lên xuống hoàn thiện và thông xe.
Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu chuẩn bị đầu tư các tuyến đường sắt đô thị còn lại làm cơ sở khởi công trong giai đoạn 2025-2030.
Vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long sắp được đưa vào khai thác giúp người dân tiết kiệm thời gian đi lại, đảm bảo ATGT.
Sau gần một năm thi công, cầu vòm sắt bắc qua hồ Linh Đàm (Hà Nội) đang được công nhân gấp rút hoàn thành tiến độ để kịp thông xe vào cuối năm 2021.
6 nhánh lên xuống cầu cạn Vành đai 3 đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long, Hà Nội, có tổng đầu tư 207 tỷ đồng, đang được thi công nước rút để kết nối toàn tuyến...
6 nhánh lên xuống (Ramp) cầu cạn vành đai 3 (đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long, Hà Nội), có tổng đầu tư 207 tỷ đồng, đang bước vào giai đoạn hoàn thiện. Sau khi hoàn thiện, các Ramp sẽ đồng bộ kỹ thuật đường vành đai 3 trên cao và dưới thấp và các tuyến trục giao thông chính phía Nam Thủ đô.