Bên cạnh Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, ở An Giang vào thời điểm này cũng đang diễn ra Tết đón năm mới của Thái Lan, với các hoạt động thu nhỏ được tổ chức ở Khu Công nghiệp Bình Hòa (huyện Châu Thành)...
Nữ diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng xuất hiện tại một sự kiện truyền thống ở Thái Lan hôm 11/4.
Phạm Băng Băng tham dự lễ khai mạc Lễ hội té nước ở Thái Lan hôm 11/4 với tư cách khách mời đặc biệt. Cô được ví như 'nữ thần Songkran' khi xuất hiện trên xe diễu hành, thu hút sự quan tâm của hàng nghìn khách du lịch.
Lễ hội Songkran hàng năm của Thái Lan được xem như một cử chỉ cầu phúc an lành cho năm mới.
Những năm qua, thị xã Nghi Sơn luôn quan tâm tới công tác trùng tu, tôn tạo, gìn giữ và phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hóa. Nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh, cầu phúc, cầu an, góp phần thúc đẩy du lịch tâm linh của địa phương phát triển.
Lễ hội Nàng Hai ở xã Tiên Thành, Cao Bằng, là một điểm sáng nổi bật vì nó mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người Tày, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính với thiên nhiên và cầu mong mùa màng bội thu.
Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.
Trong tập thơ 'Trọng sử yêu thơ', Trương Trung Phát có xuất phát từ hai cái gốc lớn, cũng là hai cái gốc căn bản: Cảm hứng lịch sử và cảm hứng từ tấm lòng của mẹ.
Tôi trở lại thị xã Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào trong dịp Ngày hội du lịch văn hóa Sơn La – Hủa Phăn năm 2024. Sầm Nưa hôm nay đã thay da đổi thịt, đường phố rộng thoáng, có nhiều phương tiện giao thông qua lại; hàng hóa ở các cửa hàng, khu thương mại khá phong phú; đời sống người dân không ngừng được cải thiện.
Tại Bình Định, đối với người dân vùng biển, lễ hội cầu ngư là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng cá Ông của ngư dân. Tồn tại từ lâu đời, lễ hội cầu ngư đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống vô cùng độc đáo của vùng biển. Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần phong phú và những tín ngưỡng mang màu sắc huyền bí trên sóng nước.
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 30/3/2024; Âm lịch: 21/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Hỉ xả tức nghĩa cũng là bố thí, người làm việc hỉ xả có nhiều bậc, tùy độ lượng của từng bậc người mà mục dịch có khác nhau.
Ngôi chùa này không chỉ có địa thế nguy hiểm mà còn có lịch sử lâu đời với nhiều bí ẩn. Đặc biệt là nơi đây còn có khí hậu cực kỳ đặc biệt khiến nhiều du khách tò mò muốn đến thăm.
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 29/3/2024; Âm lịch: 20/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 28/3/2024; Âm lịch: 19/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 26/3/2024; Âm lịch: 17/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Sáng ngày 25/3, tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Độc Cước, UBND thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước năm 2023. Đây là hoạt động văn hóa mở đầu cho chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của Thành phố Sầm Sơn hè 2024 này. Lễ hội thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách thập phương.
Lễ hội Cầu phúc Đền Độc Cước là lễ hội truyền thống nhằm tưởng nhớ công lao thần Độc Cước cùng các bậc tiền nhân và cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, sóng yên biển lặng, tôm cá đầy khoang, mùa màng thắng lợi, cuộc sống no đủ, cầu cho du lịch TP Sầm Sơn ngày càng phát triển.
Sáng 25/3, tại Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia đền Độc Cước, UBND thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước năm 2023.
Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước năm 2024 là hoạt động mở đầu cho chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của thành phố Sầm Sơn Hè 2024; thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.
Sáng ngày 25/3, UBND TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ hội cầu phúc Đền Độc Cước năm 2024.
Năm 2023, Việt Nam đã trở thành thị trường lớn nhất của du lịch Hủa Phăn (CHDCND Lào) với điểm đến Sầm Nưa với trên 21 nghìn du khách Việt.
Đã thành truyền thống, Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ, xã Thọ Thanh (Thường Xuân) được người dân làng Hồ tổ chức vào các ngày 13/2, ngày 5/4 và 21, 22/8 âm lịch hằng năm, nhằm cầu phúc, cầu yên, cầu hòa. Đây là dịp để người dân địa phương cũng như con em xa quê tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ tới công lao của hai vị Thượng thượng đẳng Tôn thần Lê Phúc Trực và Lê Phúc Chân đã có công khai đất, lập làng.
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 22/3/2024; Âm lịch: 13/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 20/3/2024; Âm lịch: 11/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 18/3/2024; Âm lịch: 9/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 17/3/2024; Âm lịch: 8/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Người đàn ông tạo ra chiếc máy hát karaoke đầu tiên trên thế giới đã trút hơi thở cuối cùng sau một cú ngã…
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 15/3/2024; Âm lịch: 6/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Nằm trong khuôn khổ lễ hội 'Cao nguyên trắng Bắc Hà' với chủ đề 'Nghiêng say mùa xuân' 2024, lễ hội nhảy lửa của đồng bào Dao đỏ xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà được đông đảo nhân dân và du khách đến chiêm ngưỡng.
Chiều ngày 11/3 (tức 2/2 năm Giáp Thìn), hàng vạn người dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và du khách thập phương đã về thị trấn Quảng Uyên (huyện Quảng Hòa, Cao Bằng) tham dự lễ hội pháo hoa Quảng Uyên năm 2024.
Ngày 11/3 (tức 2/2 âm lịch), tại thị trấn Quảng Uyên (Quảng Hòa) diễn ra Lễ hội tranh đầu pháo năm 2024. Tham dự có đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, các huyện, Thành phố, huyện Quảng Hòa và đông đảo người dân, khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến trẩy hội.
Hàng năm, cứ vào dịp cuối tháng Giêng lễ cúng rừng của đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) lại được tổ chức. Đây không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh nơi đại ngàn Nà Hẩu.
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 11/3/2024; Âm lịch: 2/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Sáng 10/3 (tức ngày 1/2 âm lịch), đông đảo người dân và du khách nô nức tham gia Lễ hội cầu phúc Đền thờ Đức vua An Dương Vương và công chúa Mỵ Châu, phường Quảng Châu (TP Sầm Sơn). Đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và dâng hương.
Tối 8/3, tại sân vận động xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã diễn ra lễ khai mạc Tết rừng Nà Hẩu năm 2024.
Cứ vào ngày cuối cùng của tháng Giêng Âm lịch hàng năm, các bản, làng trong xã Nà Hẩu tụ họp về khu 'rừng cấm, rừng thiêng' của thôn cùng tổ chức 'lễ cúng Thần rừng' hay còn gọi là 'Tết rừng.'
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 7/3/2024; Âm lịch: 27/1/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Lễ hội Tết rừng ở Nà Hẩu (Yên Bái) không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng.
Đã thành thông lệ, vào các ngày 14, 15, 16 tháng Giêng hàng năm, nhân dân xã Xuân Phương (Phú Bình) và du khách thập phương lại nô nức tham gia Lễ hội Xuân truyền thống đình, chùa làng Phương Độ. Đây là lễ hội còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng của vùng trung du Bắc Bộ...
Sáng 5/3 (25 tháng Giêng Âm lịch), hàng nghìn người dân và du khách chen chúc nhau đi lễ chùa Ông Núi ở thị trấn Cát Tiến (huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 6/3/2024; Âm lịch: 26/1/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 5/3/2024; Âm lịch: 25/1/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Lễ hội Tết rừng Nà Hẩu năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 8 và 9/3 (tức 28 và 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái. Lễ hội năm nay tổ chức quy mô cấp huyện rất nhiều hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc truyền thống của đồng bào Mông Nà Hẩu.
Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 4/3/2024; Âm lịch: 24/1/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...
Hơn 1 ngàn học sinh, sinh viên đã tham quan buổi triển lãm 200 búp bê truyền thống Nhật Bản được trưng bày tại Trường đại học Lạc Hồng.
Thái Bình Cổ Trấn được mệnh danh 'Tiểu Phượng Hoàng Cổ Trấn' bởi những nét kiến trúc cổ kính, mang đậm màu sắc văn hóa truyền thống người Hoa.