Sau sự cố bị sà lan đâm va, cầu thép An Phú Đông đã hoàn tất sửa chữa. Sở GTVT TPHCM vừa có thông báo tổ chức giao thông qua khu vực này.
Hiện nay việc sửa chữa và kiểm định cầu thép An Phú Đông đã hoàn tất, chủ đầu tư dự án đã có văn bản báo cáo Sở GTVT TPHCM về việc thẩm định và phân luồng giao thông qua khu vực.
Theo đại diện chủ đầu tư, dự kiến trong tháng 6 hoàn tất việc sửa chữa cầu thép An Phú Đông nối quận Gò Vấp với quận 12.
Theo đại diện chủ đầu tư, dự kiến trong tháng 6 này sẽ hoàn tất việc sửa chữa cầu thép An Phú Đông nối quận Gò Vấp với quận 12.
Sở GTVT TPHCM đề nghị chủ đầu tư dự án khẩn trương khắc phục lại phao báo hiệu phía thượng lưu cầu An Phú Đông. Đồng thời, các đơn vị có liên quan cần tăng cường đảm bảo an toàn khi vận chuyển vật tư phục vụ thi công công trình xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên qua khu vực cầu An Phú Đông.
Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh cấm tất cả ô tô lưu thông qua cầu tạm thép An Phú Đông,quận 12. Xe 2 bánh được phép lưu thông.
Theo đại diện Ban Giao thông TPHCM, trong giữa tuần tới sẽ có phương án và tiến độ sửa chữa cầu thép An Phú Đông. Đối với các hư hỏng nhỏ, phía đơn vị thi công đang triển khai sửa chữa.
Sau cú tông mạnh của sà lan, trụ cầu An Phú Đông (quận 12, TP.HCM) bị cong vênh và đỉnh trụ bị chuyển vị trí uy hiếp đến kết cấu an toàn của công trình.
Từ 18 giờ ngày 13-5, Sở Giao thông Vận tải TP HCM sẽ cấm tất cả ôtô lưu thông qua cầu tạm thép An Phú Đông ( quận 12). Xe 2 bánh được phép lưu thông.
Tới chiều nay (13-5), Công an Q.12, TPHCM vẫn đang phối hợp cùng Phòng Cảnh sát đường thủy và các đơn vị liên quan điều tra làm rõ vụ sà lan tông cong hai cọc thép của trụ cầu An Phú Đông.
Hôm nay là ngày thứ 2 TPHCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch, công tác kiểm soát tại các chốt liên quận được siết chặt, đặt biệt đối với người, phương tiện ra vào quận Gò Vấp.
Quận Gò Vấp sẽ tái lập việc kiểm soát người ra vào từ 0h ngày 9/7, khi TP.HCM bắt đầu áp dụng Chỉ thị 16. Việc kiểm soát có thể qua hình thức lập chốt hoặc tổ tuần tra.
Từ 0h ngày 15/6, lực lượng chức năng quận Gò Vấp sẽ gỡ bỏ 12 chốt kiểm soát chính tại các tuyến đường cửa ngõ và 26 chốt phụ.
Từ 0 giờ ngày 15/6, UBND quận Gò Vấp sẽ cho dừng hoạt động 38 chốt kiểm soát phòng chống dịch, trong đó có 12 chốt kiểm soát chính trên một số tuyến đường cửa ngõ và 26 chốt phụ sau khi kết thúc 14 ngày thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Từ 0h ngày 15/6, lực lượng chức năng quận Gò Vấp sẽ dừng 12 chốt kiểm soát dịch COVID-19 chính tại các tuyến đường cửa ngõ và 26 chốt phụ.
Trước thực trạng có nhiều người dân 'né' các chốt kiểm soát chính trên địa bàn quận Gò Vấp, Ủy ban Nhân dân quận phối hợp với các quận lân cận thực hiện phương án kiểm soát tại các hẻm thông.
Tính từ 18.00' ngày 5/6 đến 18.00' ngày 6/6, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 31 trường hợp nhiễm mới trong đó Bộ Y tế đã công bố 20 trường hợp, còn 11 trường hợp đang chờ công bố.
Việc người dân chủ động khai báo y tế, mở rào chắn khi lượng người đông đã giúp cho các chốt kiểm soát cửa ngõ quận Gò Vấp giảm ùn tắc so với 2 ngày đầu thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16.
Sở GTVT TP.HCM có văn công văn hỏa tốc hướng dẫn các phương tiện di chuyển qua quận Gò Vấp và phường Thạnh Lộc, quận 12.
Sáng 1/6, giao thông ùn tắc tại các tuyến đường chính ra vào quận Gò Vấp do người dân dồn về các chốt quá đông trong giờ cao điểm sáng thực hiện khai báo y tế...
Các lực lượng công an, y tế, dân quân tự vệ, CSGT phối hợp làm nhiệm vụ tại các chốt kiểm soát để kiểm tra các trường hợp di chuyển ra vào địa bàn quận Gò Vấp.
Trong ngày đầu giãn cách theo Chỉ thị 15 và 16 của Thủ tướng Chính phủ, lượng khách tại các bến xe Miền Đông và Miền Tây ở TP.HCM giảm đáng kể.
Lúc 21 giờ 30 phút tối 31/5, lực lượng chức năng TP Hồ Chí Minh đã tái lập các chốt phong tỏa quận Gò Vấp để kiểm soát người dân ra vào 'tâm dịch'. Đây là địa bàn có ổ dịch COVID-19 lớn nhất, liên quan Hội thánh truyền giáo Phục hưng.
Vào 21 giờ, tối 31-5 UBND quận Gò Vấp đã tái lập các chốt kiểm dịch trên địa bàn quận. Người dân muốn đi qua các chốt này buộc phải khai báo y tế, trình giấy tờ tùy thân, giấy xác nhận cơ quan đang làm việc được phép hoạt động theo chỉ thị 16 của Thủ tướng.
21h tối nay, lực lượng chức năng sẽ tái lập 10 chốt phong tỏa để kiểm soát dịch Covi-19 khu vực quận Gò Vấp.
Quận Gò Vấp đã thiết lập 10 chốt kiểm soát y tế để thực hiện giãn cách xã hội 15 ngày theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
Người dân phải khai báo y tế điện tử trước và mang theo giấy tờ tùy thân như chứng minh nhân dân, căn cước công dân... và giấy tờ liên quan đến nơi công tác để lực lượng kiểm soát ở các chốt kiểm tra.
Tối ngày 31/5, ông Nguyễn Trí Dũng - Chủ tịch UBND quận Gò Vấp cho biết sẽ tái lập các chốt kiểm soát người và xe cộ ra vào, đi ngang qua quận Gò Vấp từ 21h ngày 31/5. Do đó, tại các chốt lực lượng chức năng quận sẽ thực hiện biện pháp kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt theo quy định.
Sau gần nửa ngày thực hiện phong tỏa nội ngoại bất xuất bất nhập theo chỉ thị 16, quận Gò Vấp đã tháo gỡ các chốt kiểm soát, để bàn lại phương án mới...
Ngày đầu tiên thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, TP.HCM đã có ít nhiều thay đổi...
Đường sá vắng vẻ, đa số hàng quán ăn đóng cửa, chỉ số ít người ra đường đi mua thực phẩm… đó là những hình ảnh PV ghi nhận ngày đầu Q.Gò Vấp thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Đường sá vắng vẻ, đa số hàng quán đóng cửa, chỉ một số ít người ra đường đi mua thực phẩm…
Để quản lý người đi lại, UBND quận Gò Vấp đã lập 10 chốt kiểm soát tại các cửa ngõ ra vào địa phận từ 0 giờ ngày 31/5.
Tuân thủ lệnh cách ly xã hội, quận Gò Vấp thành lập 10 chốt kiểm soát tại các cửa ngõ ra vào quận. Hàng rào được dựng lên với sự kiểm soát nghiêm ngặt của lực lượng chức năng.
Bắt đầu từ 0 giờ ngày 31-5, TP.HCM bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15 và 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Nhiều người dân không nắm rõ quận Gò Vấp TP.HCM bị phong tỏa từ 0h ngày 31/5, vẫn đến làm việc và phải quay xe trở về.