Thời gian qua, nhất là sau khi quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016, Hà Nội đã và đang từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng và giao thông tại Hà Nội còn không ít hạn chế, nhất là các vấn đề liên quan đến hạ tầng giao thông, nhà ở xã hội, cải tạo chung cư cũ, xử lý rác thải… Cùng với việc tập trung nguồn lực, thành phố cần có những giải pháp quyết liệt hơn nữa để hoàn thành mục tiêu xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại.
Thường trực Thành ủy Hà Nội vừa làm việc với Sở GTVT về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở năm 2020; định hướng nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2021 và giai đoạn 2021 - 2025. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu Sở GTVT chọn một số việc, vấn đề nổi cộm để tập trung giải quyết dứt điểm nhằm tạo chuyển biến mà người dân có thể cảm nhận và thụ hưởng được một cách rõ rệt như, cải thiện ùn tắc giao thông, phát triển phương tiện vận tải hành khách công cộng,...
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ yêu cầu Sở Giao thông Vận tải rà soát, nghiên cứu điều chỉnh lại quy hoạch tất cả các loại hình giao thông trên quan điểm phát triển đồng đều tất cả các địa phương trên địa bàn Thủ đô và các tỉnh thành lân cận; đồng thời làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư các dự án mới mang tính động lực, để mỗi con đường được xây dựng không chỉ là huyết mạch giao thông mà phải trở thành 1 trục phát triển kinh tế - đô thị.
Năm 2020, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã xây dựng chương trình công tác trọng tâm ngay từ đầu năm nhằm cụ thể hóa và phân công, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ công tác trên tinh thần 5 rõ 'rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm, và rõ hiệu quả', một việc – một đầu mối xuyên suốt.
Lãnh đạo Hà Nội đều khẳng định, thành phố đã rất chủ động trong triển khai 9 nhiệm vụ được giao và đang tiếp tục rà soát, lên phương án cụ thể để tiếp nhận, vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Chiều 22-12, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã làm việc với Sở GTVT về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở năm 2020; định hướng nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2021 và giai đoạn 2021 – 2025. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị.
Chiều 22-12, tại trụ sở Thành ủy, Thường trực Thành ủy Hà Nội làm việc với Sở Giao thông Vận tải Hà Nội về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở năm 2020; định hướng nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2021 và giai đoạn 2021-2025.
Chiều 22/12, Thường trực Thành ủy Hà Nội làm việc với Sở GTVT về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở năm 2020; định hướng nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2021 và giai đoạn 2021 – 2025. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2020 ước thực hiện 279.359 tỷ đồng, đạt 100,2% dự toán HĐND Thành phố giao, tăng 3,5% so với thực hiện năm 2019.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2020 của thành phố Hà Nội ước thực hiện 279.359 tỷ đồng, đạt 100,2% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao, tăng 3,5% so với thực hiện năm 2019.
Nhiều tuyến phố trên địa bàn quận Cầu Giấy (Hà Nội), nhiều cây xanh khô vỏ, trơ cành, trụi lá chưa được thay thế, người dân lo ngại cành gẫy rơi vào người đi đường.
Nhiều chuyên gia cho rằng, để các cầu vượt phát huy hiệu quả, Hà Nội cần có quy hoạch đồng bộ thay vì 'tắc đâu giải quyết đó' như hiện nay.
Chào mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, kỷ niệm 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020) và Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ TP Hà Nội, TP Hà Nội đã tổ chức khởi công và khánh thành, gắn biển nhiều dự án quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Các công trình như: Cầu vượt tại nút giao đường Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên, đường Vành đai 3 đi thấp qua hồ Linh Đàm và nhánh kết nối, Trường Mầm non Sao Mai, vườn hoa Thượng Thanh… đi vào hoạt động đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần của người dân và tạo diện mạo mới cho Thủ đô trong dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Giải phóng Thủ đô và chào mừng Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội. Dự án cầu vượt Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt (quận Cầu Giấy) có tổng mức đầu tư hơn 500 tỷ đồng.
Rác thải ngập vỉa hè, tràn lên dải phân cách giữa… là thực trạng đã và đang diễn ra trên đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài, đoạn từ cầu vượt Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt hướng đi Khu Ngoại giao đoàn.
Giải ngân vốn đầu tư công có vai trò rất quan trọng trong bối cảnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch Covid-19. Làm tốt công tác này sẽ thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nhiều loại vật tư, nguyên liệu, qua đó tạo việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Vì vậy, thành phố Hà Nội quyết tâm tập trung giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020.
Cầu vượt tại nút giao đường Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên (Hà Nội) đã được thông xe sáng ngày 28/8/2020 sau gần 1 năm xây dựng, chính thức giải tỏa một trong những nút giao thông ùn tắc lâu đời nhất trên địa bàn Thủ đô.
Dự án cầu vượt Nguyễn Văn Huyên- Hoàng Quốc Việt và hoàn thiện tuyến đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài có số vốn đầu tư 560 tỷ đồng, trong đó, số tiền chi cho giải phóng mặt bằng lên đến 305 tỷ đồng.
Cầu vượt có ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm ùn tắc và tai nạn giao thông tại nút giao Hoàng Quốc Việt-Nguyễn Văn Huyên, ngoài ra cầu vượt còn kết nối 3 quận Cầu Giấy, Tây Hồ và Bắc Từ Liêm.
Ngày 28-8, TP Hà Nội đã tổ chức thông xe và gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 75 năm ngày Quốc khánh và Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII cho dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao đường Hoàng Quốc Việt - đường Nguyễn Văn Huyên.
Sáng 28/8, cầu vượt 4 làn xe tại nút giao Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt khánh thành sau gần 10 tháng thi công. Với chiều dài 278 m, rộng 16 m, đây là một trong những cầu vượt lớn nhất Hà Nội.
Cầu vượt nút giao Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên có vốn đầu tư hơn 500 tỷ, giúp nối liền giao thông 3 quận ở Hà Nội.
Với nhiệm vụ hoàn thiện đường Nguyễn Văn Huyên, giải quyết tình ùn tắc tại nút giao Nguyễn Văn Huyên – Hoàng Quốc Việt, sáng nay (28/8) cầu vượt Nguyễn Văn Huyên đã được thông xe. Sau khi thông xe, Sở GTVT Hà Nội đã tổ chức giao thông để phương tiện qua lại trên cầu.
Vượt khó khăn về giải phóng mặt bằng, sau hơn 10 tháng thi công, cây cầu trọng điểm của TP Hà Nội đã chính thức thông xe vào sáng nay (28/8).
'Nút thắt cổ chai' đoạn đường Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt (Hà Nội) tồn tại suốt 23 năm được giải tỏa khi cầu vượt Nguyễn Văn Huyên đi vào hoạt động.
Lễ thông xe cầu vượt nút giao Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt được tổ chức vào sáng nay (28/8).
Sáng nay, 28/8, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội đã chính thức thông xe cầu vượt Nguyễn Văn Huyên- Hoàng Quốc Việt và hoàn thiện tuyến đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài.
Sau 9 tháng thi công, cầu vượt tại nút giao Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt (cầu vượt Nguyễn Văn Huyên) sẽ thông xe vào sáng mai (28/8), giải quyết 'điểm đen' ùn tắc giao thông tại khu vực này.
Sở GTVT Hà Nội thông báo phân luồng giao thông các phương tiện sau khi cầu vượt Nguyễn Văn Huyên chính thức thông xe vào sáng mai (28/8).
Cầu vượt Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt đang trong giai đoạn hoàn thiện những hạng mục cuối cùng, sẵn sàng thông xe vào ngày 28/8.
Cầu vượt Nguyễn Văn Huyên-Hoàng Quốc Việt là một trong những công trình cầu vượt có quy mô lớn nhất Thủ đô với chiều dài cầu 278m, chiều rộng 16m, sẽ được thông xe vào ngày 28/8.
Dự án cầu vượt Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt (quận Cầu Giấy, Hà Nội) với tổng mức đầu tư 560 tỷ đồng, gồm chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng và các chi phí khác được trích từ vốn ngân sách TP Hà Nội. Tổng chiều dài của cầu là 278m, rộng 16m.
Cầu vượt Nguyễn Văn Huyên - 1 trong 5 công trình giao thông trọng điểm tại TP Hà Nội đang gấp rút hoàn thiện để thông xe vào cuối tuần này.
Cầu vượt Nguyễn Văn Huyên đã cơ bản hoàn thành các hạng mục chính và dự kiến thông xe vào ngày 29/8 tới...
Đường vành đai 2 đoạn từ Ngã Tư Sở đến cầu Vĩnh Tuy, cầu vượt Nguyễn Văn Huyên và cầu vượt hồ Linh Đàm được đẩy tiến độ thi công kịp khánh thành trong tháng 9 và tháng 10.
Dự án cầu vượt Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt (Cầu Giấy, Hà Nội) có tổng mức đầu tư 560 tỉ đồng, gồm chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng và các chi phí khác được trích từ vốn ngân sách thành phố. Cầu vượt có quy mô lớn nhất Hà Nội đang gấp rút hoàn thiện những hạng mục cuối cùng để đưa vào thông xe trước ngày 2/9.