Tối 3-9, vợ chồng chị Thanh, anh Hoàng ở phường Phương Mai (quận Đống Đa) đang ngồi xem phim thì con gái hớt hải chạy vào nhà, vừa khóc, vừa nói:
Mất 3 năm để giải tỏa mặt bằng góc ngã tư đường ở vị trí Chùa Bộc và Tây Sơn, dự án trọng điểm của quận Đống Đa mới có mặt bằng sạch. Dự án đang được gấp rút thi công hoàn hiện.
Mặc dù mới thông xe hồi cuối tháng 6 vừa qua, thế nhưng từ nhiều tháng nay, hai bên lề đường của cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (Đống Đa, Hà Nội) luôn trong tình trạng tràn ngập rác thải, gây mất mỹ quan đô thị.
Hiện tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh còn hết sức nan giải. Việc phát triển các loại hình vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn, thân thiện môi trường được cho là một trong những giải pháp để cải thiện tình trạng trên.
Thời gian qua, thành phố đã đầu tư, đưa vào khai thác nhiều công trình hạ tầng giao thông như: Vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng; hầm chui Lê Văn Lương, cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch… Tuy nhiên, tình trạng ùn tắc còn diễn biến tương đối phức tạp, thành phố Hà Nội đã và đang kiên trì thực hiện 6 nhóm giải pháp.
Việc tổ chức giao thông bất hợp lý tại nút giao Chùa Bộc - Học viện Ngân hàng khiến xe cộ kẹt cứng trên cây cầu vượt mới thông xe sáng 30/6.
Sáng 30/6, toàn bộ rào chắn được mở để xe cộ lưu thông theo 2 chiều trên cầu vượt chữ C tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội.
Sau gần 2 năm thi công, dự án trị giá hơn 123 tỷ đồng được hoàn thành, chấm dứt cảnh ùn tắc kéo dài do rào chắn khu vực công trường.
Để phục vụ phương tiện đi qua nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch sau lễ thông xe vào sáng 30/6, chiều nay (29/6) Sở GTVT Hà Nội đã đưa ra phương án tổ chức giao thông.
Sáng 30/6, cầu vượt tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch sẽ thông xe sau gần 2 năm triển khai thi công. Công trình được kỳ vọng sẽ khắc phục được ùn tắc giao thông tại nút giao quan trọng này của thành phố Hà Nội.
Chiều 28/6, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông, UBND thành phố Hà Nội (Ban Giao thông - chủ đầu tư) cho biết, sau hơn 1 năm thi công, cầu vượt chữ C tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (Đống Đa) sẽ thông xe vào 6 giờ sáng 30/6.
Sau nhiều lần lùi tiến độ, cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (Hà Nội) đang hoàn thành thi công những hạng mục cuối, sẵn sàng thông xe vào cuối tháng 6.
Hợp long cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2; Sắp thông xe cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch; Đường Nguyễn Trãi sắp dựng thêm 8 'lô cốt'...là một số nội dung đáng chú ý trong bản tin 'Hà Nội đẹp và chưa đẹp' hôm nay.
Vừa qua, Hà Nội đã thí điểm lắp đặt các biển điện tử thông minh có khả năng tự phân tích và đưa ra cảnh báo, khuyến nghị về giao thông. Bước đầu cho thấy, giải pháp này đã có hiệu quả nhất định...
Từ ngày 1/2, đoạn đường Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch sẽ được rào chắn cố định và cơ quan chức năng sẽ phân luồng lại giao thông tại nút giao này, để phục vụ thi công Dự án cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch.
Sau 2 lần lùi tiến độ, cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch vẫn vắng bóng công nhân làm việc. Dự án này ban đầu dự kiến thông xe vào tháng 6/2022, sau đó được lùi lại tới 3/2023.
Bất kể ngày hay đêm, các tuyến đường xung quanh căn hộ của mình ở Hoàng Mai, Hà Nội luôn trong tình trạng tắc đường, anh N.N.S. phải cân nhắc bán nhà, đi nơi khác ở.
Sau hai lần vỡ tiến độ, cầu vượt hình chữ C tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (cầu vượt Chùa Bộc) được chủ đầu tư thông báo tiếp tục lui thêm khoảng 6 tháng nữa. Tình trạng ùn tắc tiếp tục bị kéo dài tại đây.
Theo tiến độ, tháng 6/2022, dự án cầu vượt chữ C nút giao Chùa Bộc- Phạm Ngọc Thạch phải hoàn thành, đưa vào sử dụng để giảm ùn tắc giao thông, nhưng đến nay, dự án này vẫn dang dở, rào chắn gần hết mặt đường Phạm Ngọc Thạch gây ùn tắc giao thông giờ cao điểm, khiến người dân bức xúc.
Có tiến độ hoàn thành vào tháng 6/2022, tuy nhiên thông tin về tình hình triển khai và tiến độ dự án cầu vượt thép tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch chiều 1/11, Chủ đầu tư cho biết sẽ lùi đến quý I/2023.
Nhiều năm qua, hàng loạt tuyến đường trọng điểm ở Hà Nội bị rào chắn để phục vụ việc thi công các công trình giao thông khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Thời gian tạm dừng thi công, đào đường, hè trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ ngày 10/5/2022 đến hết ngày 25/5/2022, trừ các công trình xử lý sự cố và công trình trọng điểm.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề nghị UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các đơn vị chủ đầu tư, nhà thầu tạm dừng thi công đào đường, đào hè trên địa bàn thành phố dịp diễn ra SEA Games 31.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu từ ngày 10-25/5, các chủ đầu tư, nhà thầu tạm dừng thi công để đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trong thời gian diễn ra SEA Games 31.
Để đảm trật giao thông đi lại và mỹ quan đô thị, Sở GTVT Hà Nội vừa đề nghị UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các đơn vị chủ đầu tư, nhà thầu tạm dừng thi công đào đường, đào hè trên địa bàn thành phố dịp diễn ra SEA Games 31.
Từ ngày 10/5 - 25/5, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội yêu cầu các chủ đầu tư, nhà thầu tạm dừng thi công để đảm bảo trật tự an toàn giao thông trong thời gian diễn ra SEA Games 31.
Từ ngày 10/5 - 25/5, Sở GTVT Hà Nội yêu cầu các chủ đầu tư, nhà thầu tạm dừng thi công để đảm bảo TTATGT trong thời gian diễn ra SEA Games 31.
Trong thời gian tới, các đơn vị thực hiện dự án đầu tư công trên đại bàn Thành phố Hà Nội cần nhanh chóng triển khai để thành phố hoàn thành tiến độ giải ngân vốn.
Dự kiến trong năm 2022, nhiều công trình giao thông trọng điểm có ý nghĩa rất quan trọng đối với Hà Nội sẽ cán đích hoặc vượt qua giai đoạn bộn bề nhất. Đây là động lực, là một trong ba khâu đột phá, nâng tầm vị thế và sự phát triển toàn diện cho Thủ đô.
Khu vực thi công cầu vượt hình chữ C từ Phạm Ngọc Thạch sang phố Chùa Bộc trở thành điểm 'nóng' ùn tắc liên miên...
Theo Chỉ huy công trường thi công cầu vượt Chùa Bộc – Phạm Ngọc Thạch, lý do công nhân, thiết bị thi công 'vắng bóng' trên công trường vì đang chuyển giai đoạn.
Để phục vụ thi công cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch, một phần đường Phạm Ngọc Thạch và Chùa Bộc được quây tôn. Giao thông đi lại qua đây gặp không ít khó khăn nhưng bên trong công trường vắng lặng bất ngờ.
Qua khảo sát và trực tiếp đo đếm lưu lượng xe tại một số tuyến đường, nút giao trung tâm, Sở GTVT Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố Hà Nội đang có hàng chục vị trí lưu lượng phương tiện vượt gấp nhiều lần năng lực thiết kế mặt đường, cầu. Đây là nguyên nhân gây ra sức nóng, tình trạng ùn tắc kéo dài. Được liệt vào danh sách dự án cấp bách, trọng điểm, một số công trình cầu, hầm vượt đang thi công ngày đêm để 'cán đích', sớm giúp giảm nhiệt cho giao thông Thủ đô.
Điều khác biệt của cầu vượt Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch so với các cầu vượt khác là cầu được xây dựng theo hình vòng cung (chữ C) để vượt nút giao...
Với chiều dài hơn 320 mét, chạy hình chữ C, cầu vượt Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch là cầu vượt đầu tiên tại Hà Nội được thiết kế theo hình vòng cung để vượt nút giao Chùa Bộc - Tôn Thất Tùng - Phạm Ngọc Thạch.
Hà Nội dự kiến 460 dự án phát triển hạ tầng giao thông vận tải trong danh mục đầu tư công trung hạn của có tổn mức đầu tư hơn 332.500 tỷ đồng.