Pháo hoa, drone tạo hình rực rỡ đêm khai mạc Lễ hội sông nước TP.HCM 2024

Tối 31/5, tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn, chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' khai mạc, mở màn cho Lễ hội sông nước TP.HCM lần 2 năm 2024.

Mãn nhãn với nhạc kịch 'bom tấn' trên sông Sài Gòn

Vở đại nhạc kịch ngoài trời 'Chuyến tàu huyền thoại' lần đầu tiên được diễn ra trên sông Sài Gòn, tái hiện những chuyến tàu lịch sử hào hùng của dân tộc.

Khai mạc Lễ hội sông nước thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 2

Tối 31-5, Lễ hội sông nước thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 2 năm 2024 chính thức khai mạc tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn, với chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện, mùa 2 - Chuyến tàu huyền thoại'.

Hé lộ những hình ảnh ấn tượng của chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại'

Chương trình nghệ thuật đặc biệt Dòng sông kể chuyện - mùa 2 với tên gọi 'Chuyến tàu huyền thoại' tại đêm khai mạc Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024 vừa có buổi tổng duyệt chính thức. Nhiều hình ảnh đặc sắc, ấn tượng được tiết lộ cho thấy tầm vóc, quy mô đầu tư hoành tráng của chương trình.

Chiêm ngưỡng chứng tích cuối cùng của nền văn hóa Asante

Các ngôi nhà phong cách Asante từng là nhà ở và đền thờ vào thế kỷ 18 và 19, trong thời kỳ hoàng kim của đế chế Ashanti - một quốc gia của tộc người Akan tồn tại từ năm 1701-1901.

Bảng xếp hạng 10 võ sư mạnh nhất cận đại Trung Quốc: Lý Tiểu Long chỉ đứng cuối

Gần đây, tờ Sina (Trung Quốc) đã đăng tải bảng xếp hạng 10 võ sư mạnh nhất cận đại, thu hút nhiều sự chú ý của độc giả bởi trong đó có nhiều cái tên nổi tiếng.

TPHCM: Nghe dòng sông kể chuyện tại Lễ hội sông nước

Trở lại lần thứ hai với quy mô 'lớn gấp đôi' so với lần ra mắt đầu tiên, Lễ hội sông nước TPHCM 2024 không chỉ đặt mục tiêu tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố mà còn nhận trọng trách thổi hồn cho sông Sài Gòn, giữ gìn và quảng bá nếp sống, văn hóa, di sản quý báu của dòng sông.

Trần Văn Cẩn - người họa sĩ tài hoa của đất nước | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 26/05/2024

Không chỉ sáng tác nhiều, với năng lực toàn diện ở đa dạng các chất liệu như: lụa, sơn dầu, sơn mài, khắc gỗ, màu nước... họa sĩ Trần Văn Cẩn được đánh giá là một trong những hiện tượng nổi bật trong lịch sử hội họa cận đại Việt Nam. Các tác phẩm của ông có màu sắc dung dị, ấm áp, nét bút chân thực, khỏe khoắn. Theo năm tháng, các tác phẩm ấy đã góp phần tạo nên diện mạo cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Vì sao trộm mộ không dám lấy hết của cải trong lăng mộ pharaoh?

Theo các nhà nghiên cứu, lăng mộ pharaoh nổi tiếng nhất Ai Cập Tutankhamun từng bị trộm mộ 'ghé thăm' trước khi được nhà khảo cổ Howard Carter phát hiện năm 1922. Dù vậy, lăng mộ của ông vẫn còn hàng trăm hiện vật giá trị.

Du ngoạn trên sông về đêm ở Thiên Tân, Trung Quốc

Nằm ngay sát Bắc Kinh, Thiên Tân được mệnh danh là siêu đô thị phương Bắc. Đến đây, du khách không chỉ được thưởng ngoạn sự pha trộn độc đáo giữa kiến trúc phương Tây và Trung Hoa lâu đời, mà còn được thả mình trên dòng sông Mẹ của Thiên Tân và ngắm thành phố về đêm.

Tiểu sử Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX – Tập 1

Chúng tôi xin được giới thiệu 100 tiểu sử Cao Tăng thạc đức và phụ lục 04 tiểu sử cư sĩ có công đầu điển hình trong việc chấn hưng và phát triển Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XX.

Bài văn mẫu tìm hiểu về tác phẩm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 12.

'Bao công đẹp trai nhất màn ảnh': 'Đại gia ngầm' của showbiz xứ Trung

Diễn viên Lục Nghị không chỉ được mệnh danh là 'Bao Công đẹp trai nhất màn ảnh' mà còn được biết tới với cuộc sống giàu có, hạnh phúc.

Kỷ niệm 8 năm Di sản 'Thơ văn trên Kiến trúc Cung đình Huế' được công nhận Di sản Tư liệu thế giới

Cách đây 8 năm, ngày 19/5/2016, Di sản 'Thơ văn trên Kiến trúc Cung đình Huế' (1802 - 1945) được Ủy ban chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (MOWCAP) thuộc Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Công bố đặt tên đường địa bàn thị trấn Thứ Ba

UBND huyện An Biên (Kiên Giang) tổ chức lễ công bố nghị quyết của HĐND tỉnh Kiên Giang về việc đặt tên đường và công trình công cộng trên địa bàn thị trấn Thứ Ba.

Nỗ lực cải thiện quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan

Ngày 16/5, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam tổ chức họp báo về vấn đề Đài Loan, trong đó có các biện pháp mà phía Trung Quốc áp dụng để cải thiện quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan và đẩy nhanh tiến trình thống nhất hòa bình.

Ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam là ai ?

Nhân 199 năm ngày sinh của ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam, ông Đặng Huy Trứ (ngày 16-5-1825), mời bạn đọc cùng PLO tìm hiểu về cuộc đời nhà cải cách Việt Nam thời cận đại này.

Những 'Chuyến tàu huyền thoại'- Vở đại nhạc kịch đồ sộ trên sông Sài Gòn

Khai mạc Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện' mùa 2 với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' sẽ diễn ra lúc 20h đến 21h30 ngày 31/05/2024 tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn.

Háo hức chờ vở đại nhạc kịch 'Chuyến tàu huyền thoại' trên sông Sài Gòn

Trong lễ hội sông nước lần thứ 2 năm 2024 do Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' sẽ là điểm nhấn của đêm khai mạc, được kỳ vọng trở thành vở đại nhạc kịch trên sông Sài Gòn.

Tái hiện, tôn vinh lịch sử hào hùng của dân tộc ở sân khấu trên sông Sài Gòn

Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 2 là những câu chuyện lịch sử cận đại diễn ra ngay trên dòng chảy này qua các chương: 'Hạ thủy'-'Cập bến'-'Ra khơi'-'Dậy sóng'-'Vươn xa.'

'Chuyến tàu huyền thoại': Vở đại nhạc kịch đồ sộ trên sông Sài Gòn

Vở đại nhạc kịch 'Chuyến tàu huyền thoại' do Tổng đạo diễn Lê Hải Yến phụ trách là điểm nhấn của Lễ hội sông nước TPHCM năm 2024.

Đặt tên mới cho địa phương sau sáp nhập

Những ngày qua, một số tỉnh thành công bố kế hoạch sáp nhập và dự kiến tên gọi các phường, xã mới đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Bởi không chỉ đơn thuần là tên gọi, mà còn gắn liền với văn hóa, con người ở chính địa phương đó…

Điện Biên Phủ - Chiến thắng của những người yêu tự do, hòa bình

Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu đã có mặt tại Việt Nam và sẽ tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Cuộc thi 'Sân khấu hóa văn học Hàn Quốc' dành cho sinh viên Việt Nam

Ngày 16/4, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam tổ chức 'Cuộc thi sân khấu hóa văn học Hàn Quốc' với sự phối hợp tham gia của các khoa tiếng Hàn Quốc, Hàn Quốc học đến từ các trường đại học trong khu vực Hà Nội.

Cuộc thi Sân khấu hóa văn học Hàn Quốc dành cho sinh viên Việt Nam

Cuộc thi 'Sân khấu hóa văn học Hàn Quốc' do Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam tổ chức với sự phối hợp của các khoa tiếng Hàn Quốc, Hàn Quốc học đến từ các trường đại học trong khu vực Hà Nội diễn ra ngày 16/4.

Sinh viên Việt Nam tìm hiểu về văn học Hàn Quốc qua hình thức sân khấu hóa

Cuộc thi Sân khấu hóa văn học Hàn Quốc nhằm đưa văn học 'xứ kimchi' đến gần hơn với giới trẻ Việt Nam. Các thí sinh sẽ tái hiện các tác phẩm nổi tiếng thông qua hình thức diễn kịch.

Tinh thần nhập thế của Thái Hư Đại sư

Quan điểm Phật giáo nhập thế của Thái Hư Đại sư là: Nếu con người có thể đối diện với cuộc sống, phụng sự xã hội, vừa tiến tu đạo đức lại vừa thực hành tu tập theo giáo lý Phật-đà thì con người sẽ đạt được lợi ích an vui cho chính mình và người khác, đã làm người thành Phật.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 46)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Chuẩn bị kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế, tưởng nhớ anh hùng Đề Thám

Ngày 4-3, UBND tỉnh Bắc Giang đã tổ chức hội nghị chuẩn bị tổ chức lễ hội kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 34)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Bức tranh toàn cảnh về nền y tế phương Tây ở Bắc Kỳ khoảng 100 năm trước

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2024), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cho ra mắt cuốn 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1873 – 1945)' của tác giả Bùi Thị Hà. Tác phẩm giới thiệu đến độc giả quá trình du nhập của y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (Việt Nam) và định hình về lĩnh vực y tế Việt Nam cho đến sau này.

'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1873-1945)': Lịch sử bước đầu đưa y tế phương Tây vào Việt Nam

Ngành Y là một trong những lĩnh vực đầu tiên được xây dựng của nền giáo dục hiện đại Việt Nam, vì vậy, nghiên cứu chủ đề này góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ bác sĩ, nhân viên y tế, thúc đẩy hoạt động đào tạo y khoa ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, đây còn là một nội dung quan trọng trong lịch sử văn hóa cận đại, bởi y tế là một trong những lĩnh vực thể hiện rõ cuộc 'Tiếp xúc văn hóa Đông - Tây' ở Việt Nam thời kỳ này.

Kỉ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam: Ra mắt tác phẩm 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ'

Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2024), Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ra mắt độc giả cả nước tác phẩm 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1973 – 1945)' của tác giả Bùi Thị Hà.

Góp một phác họa y tế phương Tây ở Bắc Kỳ

Sự xuất hiện y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (Việt Nam) từ năm 1873 đã đặt nền móng cho sự hình thành của ngành Y tế hiện đại ở Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo. Cuốn sách 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1973 - 1945)' giới thiệu quá trình du nhập của y tế phương Tây và định hình về lĩnh vực y tế Việt Nam cho đến sau này.

Xuân mới, thăm Bảo tàng vũ khí cổ Vũng Tàu

Nhắc đến Vũng Tàu, người ta sẽ nhớ về tiếng sóng vỗ, biển xanh. Bên cạnh đó, nơi đây còn có nhiều địa điểm lưu giữ dấu tích lịch sử. Đặc biệt phải kể đến Bảo tàng vũ khí cổ Vũng Tàu.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 17)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 1

Phật giáo Trung Quốc từ hơn nửa thế kỷ nay cũng cần phải dùng quan điểm lịch sử hiện đại để nghiên cứu thêm và trình bày rộng hơn trong các nghiên cứu sau. Trong giới hạn cuốn sách này, chỉ xin giới thiệu sơ lược Phật giáo mấy chục năm gần đây trong bốn chương cuối cùng về tình hình tại Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.

Hành trình vinh quang của Stéphanie Do

Vẫn là phong thái nhẹ nhàng của phụ nữ Việt, nhưng trong lần trở lại TPHCM sau gần 5 năm này, Stéphanie Do gặp gỡ mọi người không phải trên danh nghĩa Chủ tịch Hội Nghị sĩ hữu nghị Pháp - Việt, mà là tác giả của cuốn Đường tới Quốc hội của nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiên trong buổi tọa đàm giới thiệu sách do Viện Pháp tại TPHCM tổ chức.

Tính toán cho không gian trưng bày mỹ thuật

Bên cạnh lối trưng bày truyền thống, Bảo tàng Mỹ thuật Huế cần hướng đến kết hợp công nghệ số để thu hút, hấp dẫn, tăng cường khả năng trải nghiệm cho người xem. Công nghệ số cũng cần tập trung đến việc số hóa dữ liệu trưng bày để phục vụ, khai thác các giải pháp thông minh.

Công bố hơn 100 tài liệu, hình ảnh mới tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Hơn 100 tài liệu, hình ảnh tiêu biểu cùng những dấu ấn, câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được công bố tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.