Bảo tồn hội làng trong phố: Duy trì mạch nguồn văn hóa trong dòng chảy đô thị hiện đại

Hà Nội có 1.206 lễ hội, nhiều nhất cả nước. Phần lớn lễ hội diễn ra ở các huyện ngoại thành, khu vực nội thành hiện có 221 lễ hội, không ít trong số đó vốn là lễ hội của các làng nay đã 'lên' phố. Mặc dù phải đối mặt với sức ép của sự phát triển và quá trình đô thị hóa, nhưng các lễ hội vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.

Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống: Nguồn lực để phát triển công nghiệp văn hóa

Theo thống kê, tại khu vực nội thành Hà Nội gồm 12 quận có 221 lễ hội truyền thống. Trong đó, 9/19 lễ hội truyền thống trên địa bàn Hà Nội được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Việc phục dựng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở các lễ hội cổ truyền là nguồn lực quan trọng để phát triển công nghiệp văn hóa.

Thách thức đặt ra trong công tác bảo tồn lễ hội 'làng trong phố'

Tại tọa đàm ' Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội' do Sở VHTT Hà Nội tổ chức, các đại biểu đã chỉ ra những thách thức trong công tác bảo tồn các lễ hội truyền thống ở nội thành Thủ đô.

Hồi ký 'Sắt son, vẹn tròn': Tư liệu lịch sử quý báu của nước nhà

'Sắt son, vẹn tròn' là cuốn sách được tập hợp và hoàn thiện từ bốn bản thảo hồi ký viết tay cùng nhiều tài liệu quý mà cố lão thành cách mạng Trần Văn Mạc để lại.

Ra mắt cuốn sách 'Sắt son vẹn tròn'

Sắt son, vẹn tròn là cuốn sách được tập hợp và hoàn thiện từ bốn bản thảo hồi ký viết tay cùng nhiều tài liệu quý mà cố lão thành cách mạng Trần Văn Mạc để lại. Lễ ra mắt cuốn sách diễn ra vào ngày 25/3 tới tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Chuyện lạ về ngôi đình 'sinh con trai'

Hằng năm cứ đến ngày mồng 6/2 âm lịch, dân làng Sơn Đồng tổ chức lễ hội giật bông. Những thanh niên khỏe mạnh trong làng đều tụ tập về đình để tham dự. Điều kỳ lạ rằng từ xưa đến nay ai giật được cây bông sẽ sinh con trai.