Phòng chống hạn, mặn: Giải pháp hiệu quả bảo vệ sản xuất

Nắng nóng gay gắt trong gần 1 tháng qua kèm với xâm nhập mặn gây ảnh hưởng, thiệt hại đến một số khu vực sản xuất nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang và hiện đang đe dọa một số mô hình sản xuất của nông dân.

Đại công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé vận hành ngăn mặn

Cách đây 2 năm, ngày 5-3-2022, Thủ trướng Chính phủ phát lệnh khánh thành Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang). Đây là công trình giúp kiểm soát nguồn nước, tạo điều kiện sản xuất ổn định, bền vững... cho 346.241 ha đất sản xuất nông nghiệp, thủy sản thuộc các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng. Những ngày này, hệ thống đang vận hành kiểm soát nguồn nước.

Khẩn trương ứng phó hạn mặn gay gắt

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2023 - 2024 bắt đầu gay gắt. Năm nay được đánh giá là một năm khô hạn và mặn sẽ lấn sâu nhất trong 4 năm gần đây, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp. Ngay sau Tết, các địa phương đã khẩn trương vào cuộc, cùng người dân chống hạn mặn.

Kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô

Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh ĐBSCL, miền Trung, Tây Nguyên ưu tiên đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân, các cơ sở y tế, giáo dục, các nhu cầu thiết yếu khác.

Kiên Giang: Kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt

Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang yêu cầu ngành chuyên môn, các địa phương trong vùng ảnh hưởng mặn hướng dẫn người dân sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, ưu tiên bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân, các cơ sở y tế, giáo dục, kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt.

Kiên Giang triển khai giải pháp phòng, chống hạn hán, mặn xâm nhập

Sáng 17-1, đồng chí Lâm Minh Thành - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang chủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác phòng, chống hạn hán, mặn xâm nhập và tình hình sản xuất nông nghiệp, cấp nước mùa khô 2023-2024.

Diễn tập cụm cống Cái Lớn - Cái Bé và Xẻo Rô

Ngày 25-9, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác thủy lợi miền Nam tổ chức vận hành diễn tập cụm cống Cái Lớn - Cái Bé, phân luồng điều tiết phương tiện lưu thông qua âu thuyền Cái Lớn, Cái Bé và Xẻo Rô mùa mưa năm 2023.

Cống ngăn mặn nghìn tỷ ở miền Tây: Cần 'soi' lại quy trình vận hành

Nhiều hộ nông dân ở huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang cho biết, từ khi đưa vào vận hành, cống Cái Lớn - Cái Bé đã giúp cho việc kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất của người dân ở vùng này trở nên linh hoạt, kịp thời hơn. Không còn tình trạng thừa hay thiếu nước phục vụ sản xuất, nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế thì mâu thuẫn về nhu cầu ngọt – mặn cũng đang được đặt ra...

Kiên Giang: Tập trung ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn

Thời điểm này đang ở giai đoạn cao điểm mùa khô 2022 - 2023, tỉnh Kiên Giang tập trung các giải pháp ứng phó, phòng, chống khô hạn, xâm nhập mặn, chủ động đảm bảo nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa bàn.

Kiên Giang tập trung ứng phó với tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn

Tỉnh theo dõi chặt chẽ tình hình khí tượng, thủy văn để kịp thời thông báo diễn biến xâm nhập mặn, mực nước cho các ngành, địa phương và nhân dân biết để chủ động ứng phó trong sản xuất và sinh hoạt.

Khởi công nhiều dự án thủy lợi lớn trong năm 2023

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến ngày 9/01/2023, giá trị giải ngân vốn thực hiện các dự án xây dựng công trình thủy lợi năm 2022 là 933 tỷ đồng, đạt 96% kế hoạch. Trong năm 2023, Bộ sẽ tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án chưa hoàn thành; tổ chức thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 trước 30/6/2023...

Hệ thống thủy lợi lớn nhất Việt Nam đi vào vận hành, người dân lũ lượt kéo đến check in

Cống Cái Lớn - Cái Bé có vốn đầu tư hơn 3.300 tỷ đồng là dự án thủy lợi lớn nhất Việt Nam. Nơi đây không chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát mặn mà còn là điểm nhấn kiến trúc ở miền Tây.

Khánh thành công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Cái Lớn - Cái Bé được coi là siêu công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam, cũng là lớn nhất Đông Nam Á tính đến thời điểm này, được xây dựng với kinh phí trên 3.300 tỷ đồng, dự tính sẽ giúp tưới tiêu chủ động, ngăn hạn mặn cho 346.200ha diện tích sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu…

Khánh thành công trình thủy lợi hơn 3.300 tỉ đồng

Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé được khởi công từ tháng 10/2019 với tổng mức đầu tư hơn 3.309 tỉ đồng.

Kiên Giang: Khánh thành hệ thống thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Chiều ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các Bộ ngành, địa phương đã cắt băng khánh thành hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 nằm ở hai huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Đây là dự án lớn nhất Việt Nam xét về quy mô, khẩu độ thông nước.

Hệ thống thủy lợi kiểm soát mặn Cái Lớn – Cái Bé vừa đưa vào vận hành

Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư hơn 3.309 tỉ đồng, cũng được xem là công trình thủy lợi kiểm soát nước mặn, ngọt và lợ lớn nhất nước hiện nay, đã chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 5-3.

Thủ tướng dự khánh thành dự án của 'ý Đảng, lòng dân và trí tuệ Việt Nam'

Thủ tướng đánh giá dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn- Cái Bé là công trình của ý Đảng, lòng dân, công trình của trí tuệ, bản lĩnh người Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khánh thành Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1

Ngày 5.3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự lễ khánh thành Dự án hệ thống Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.

Ngày đêm trên đại công trường thủy lợi lớn nhất nước

Công nhân làm việc cả ngày lẫn đêm để dự án thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé kịp vận hành trong năm 2021. Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ giúp 3 tỉnh miền Tây ngăn hạn mặn.

Điều kỳ diệu từ dự án thủy lợi lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long

Hệ thống thủy lợi Cái Lớn-Cái Bé giai đoạn 1 là dự án thuộc mục 'đầu tư không hối tiếc' vì sự phát triển bền vững của Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là công trình thủy lợi dạng cống lớn nhất Đông Nam Á đến thời điểm hiện nay, giúp kiểm soát mặn-ngọt với tác động trực tiếp đến vùng sản xuất nông nghiệp với diện tích hơn 384.000ha), đồng thời điều tiết nước cho nuôi trồng thủy sản. Giai đoạn 1 của dự án đang 'băng băng' về đích với kỳ vọng trước kế hoạch 4-5 tháng.