Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và nhân dân về dự thảo Nghị định của Chính phủ về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung. Đây có thể coi là nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ vì sự phát triển của đất nước. Xung quanh vấn đề này, Báo Điện tử Chính phủ đã có cuộc trao đổi với TS. Lưu Bình Nhưỡng, Phó Trưởng ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Óc lợn, trứng chim câu, trứng chim cút... là thực phẩm nên ăn thường xuyên để cải thiện trí nhớ.
Óc lợn, trứng chim câu, trứng chim cút... là thực phẩm nên ăn thường xuyên để cải thiện trí nhớ.
Nhà NCT có 3 chàng Mèo Mark, Xiaojun, Hendery. Đều đẹp trai, thông minh nhưng mỗi mỹ nam của hội 99-line này lại thông minh và nổi trội ở mỗi khía cạnh khác nhau.
Theo Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, có đến 30-60% người mắc bệnh viêm màng não do liên cầu khuẩn lợn bị suy giảm thính lực (từ ù tai đến điếc hoàn toàn).
Dù thời nào con người vẫn phải canh chừng cái tôi, để uốn nắn, điều chỉnh, hướng dẫn nó khỏi đi chệch đường.
Sau khi mắc Covid-19, nhiều người bị hoại tử xương hàm gây ra những hậu quả nặng nề hoặc tử vong. Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các bệnh viện trên địa bàn tăng cường tầm soát bệnh.
Sau khi mắc COVID-19, nhiều người bị hoại tử xương hàm gây ra những hậu quả nặng nề hoặc tử vong. Sở Y tế TPHCM tiếp tục yêu cầu các bệnh viện trên địa bàn tăng cường tầm soát bệnh hoại tử xương hàm.
Ở một số đối tượng, bệnh nấm đen gây hoại tử xương hàm có thể dẫn đến các biến chứng nặng, thậm chí tử vong.
Theo các bác sĩ, tại Việt Nam, số ca mắc Covid-19 hiện là trên 10 triệu. Trong khi đó, tỷ lệ mắc hoại tử xương hàm là vô cùng thấp. Vì vậy, người dân không nên quá lo lắng về căn bệnh này.
Phó Chánh văn phòng Sở Y tế Thành phố cho biết, chiều 18/7, Bệnh viện Răng, Hàm, Mặt Trung ương TPHCM và Bệnh viện Chợ Rẫy đã phối hợp thành lập hội đồng chuyên môn xác định nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm, mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19.
Sau khi họp bàn, thảo luận, Hội đồng chuyên môn cấp Bộ Y tế đưa ra kết luận về nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặt sau nhiễm Covid-19. Theo đó, Hội đồng đánh giá tình trạng hoại tử xương sọ - mặt là bệnh lý ít gặp nhưng không phải là bệnh lạ.
Tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau mắc COVID-19 được Hội đồng chuyên môn đánh giá là một bệnh lý ít gặp nhưng không phải là một bệnh lạ.
Cục Quản lý khám-chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa nhận được báo cáo từ Hội đồng chuyên môn về nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau mắc Covid-19 mà một số bệnh viện tiếp nhận.
Ngày 20/7, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lí khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cho hay đã nhận được báo cáo từ Hội đồng chuyên môn về nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau nhiễm COVID-19 mà một số bệnh viện tiếp nhận.
Hội đồng chuyên môn đã họp về nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương sọ - mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19.
Sau đánh giá nguyên nhân, các yếu tố liên quan, Hội đồng chuyên môn kết luận hoại tử xương sọ - mặt là một 'bệnh lý ít gặp, không phải bệnh lạ'.
Theo Hội đồng chuyên môn, tình trạng hoại tử xương sọ - mặt trên bệnh nhân sau nhiễm COVID-19 là một 'bệnh lý ít gặp nhưng không phải là một bệnh lạ'.
Hoại tử xương sọ - mặt là một bệnh lý ít gặp nhưng không phải là một bệnh lạ, có thể xảy ra trên bệnh nhân xạ trị vùng đầu mặt cổ, lạm dụng thuốc chống loãng xương Bisphosphonate...
Các ca bệnh này liên quan đến thiểu dưỡng cục bộ của xương sọ - mặt và bội nhiễm với nhiều nguyên nhân khác nhau.
Hội đồng nhấn mạnh hoại tử xương sọ, hàm mặt là một bệnh lý ít gặp nhưng không phải bệnh lạ.
Một số ca bệnh bị hoại tử xương hàm mặt sau khi nhiễm Covid -19 được xác định không phải là bệnh lạ.
Tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau mắc Covid-19 được Hội đồng chuyên môn đánh giá là một bệnh lý ít gặp nhưng không phải là một bệnh lạ.
Kết luận về các ca bệnh hoại tử xương sau mắc Covid-19 tại TP HCM có liên quan đến thiểu dưỡng cục bộ của xương sọ - mặt và bội nhiễm với nhiều nguyên nhân khác nhau...
Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế đưa ra kết luận, tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19 không phải là bệnh lạ.
Hội đồng chuyên môn kết luận hoại tử xương sọ - mặt là bệnh lý ít gặp nhưng không phải bệnh lạ.
Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế đưa ra kết luận, tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau nhiễm COVID-19 không phải là bệnh lạ.
Hội đồng chuyên môn thông tin, chùm ca bệnh hoại tử xương ở bệnh nhân sau mắc Covid-19 tại TP.HCM liên quan đến thiểu dưỡng cục bộ của xương sọ - mặt và bội nhiễm với nhiều nguyên nhân khác nhau, cần được nghiên cứu thêm.
Hiện chưa có bằng chứng bệnh hoại tử xương hàm gần đây do Covid-19 gây ra song nhiều nghiên cứu lâm sàng đánh giá có yếu tố liên quan
Vừa qua, thông tin về 11 ca bệnh bị viêm hoại tử xương vùng sọ mặt rất nặng ở người từng mắc COVID-19 vừa được Bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh) đưa ra đã khiến nhiều người lo lắng. Chỉ trong 2 tháng, bệnh viện này tiếp nhận 11 người bị hoại tử xương vùng sọ mặt rất nặng, 2 người tử vong, 6 người xin về, 3 người may mắn được cứu sống. Hoại tử xương vùng sọ mặt có phải do 'hậu COVID-19' hay không hiện vẫn còn đang được nghiên cứu thêm, chưa có kết luận.
Trước nhiều ca bệnh phải nhập viện điều trị vì bị hoại tử xương hàm trên, xương sọ mặt, các chuyên gia y tế đã tìm hiểu và lý giải nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân chính có thể là do sự hình thành các cục máu đông khi virus SARS-CoV-2 tấn công các tế bào thành mạch máu qua thụ thể ACE2.
Theo các chuyên gia, việc khẳng định các bệnh nhân mắc viêm tủy xương tại TP.HCM vừa qua liên quan tới Covid-19 là chưa xác đáng.
Các kết quả nghiên cứu về hiện tượng hoại tử xương do biến chứng hậu Covid-19 cho rằng, nguyên nhân chính có thể là do sự hình thành các cục máu đông khi virus SARS-CoV-2 tấn công các tế bào thành mạch máu qua thụ thể ACE2.