270 nghệ nhân tham gia liên hoan cồng chiêng xã Yang Bắc

Sáng 31-5, UBND xã Yang Bắc (huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức liên hoan cồng chiêng lần thứ V, năm 2024.

Người bảo tồn nhà gươl truyền thống

Ghé bản A Xăng, xã Thượng Long, huyện Nam Đông vào những ngày cuối tháng 5, dưới cái nắng trưa oi ả, già Ra Pat A Ray đã đứng đợi sẵn từ đầu ngõ đón chúng tôi. Giữa căn nhà gươl truyền thống, một mâm cơm dân dã đã được chuẩn bị sẵn…

Sắc màu văn hóa người Mạ ở Đắk Nông

Với niềm đam mê, tâm huyết với văn hóa truyền thống, những nghệ nhân, người con dân tộc Mạ ở Đắk Nông vẫn ngày đêm lưu giữ cho con cháu đời sau những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Pleiku có 157 bộ cồng chiêng

Trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) hiện có 157 bộ cồng chiêng, 682 nghệ nhân trình diễn cồng chiêng, xoang, 4 nghệ nhân chỉnh chiêng và 27 đội văn nghệ có sử dụng cồng chiêng.

Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.

Đắk Song phát huy tiềm năng du lịch văn hóa

Huyện Đắk Song đã và đang nỗ lực giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc nhằm tạo đà cho du lịch văn hóa phát triển.

Gió thời gian…

Tôi dành cả một tháng để về với núi, với rừng, với bà con Jrai ở Ayun Pa, nơi bắt đầu hai dòng sông Ayun và Krông Pa (sông Ba) hợp lại. Đây cũng là nơi khắc dấu sâu đậm nhất thời tuổi trẻ những đêm rừng đại ngàn giữa chiến tranh. Từ phía đầu nguồn núi và rừng, chúng tôi đã sống và chiến đấu cùng bà con bám trụ, khi ấy Mỹ chiếm đóng dày đặc khắp vùng. Thời gian đi như gió cuốn, mới đấy mà đã trên dưới nửa thế kỷ rồi!

Về với cội nguồn

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bạo lực gia đình, bạo lực học đường, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; bảo vệ rừng, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc; thi ẩm thực vùng đồng bào DTTS và miền núi; thi cồng chiêng và nhảy xoang Arap; thi phục dựng lễ cúng của người DTTS; thi ý tưởng khởi nghiệp…

Người Gié - Triêng ở Kon Tum bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống

Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào.

Khi người Bahnar về thế giới Atâu

Mây đen vần vũ, cây cối lặng như tờ báo trước một cơn mưa. Vừa đến đầu xã Ya Ma (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai), tôi đã nghe tiếng cồng chiêng vang xa. Hỏi thăm một người dân trên đường thì biết đó là nhạc chiêng đưa tiễn người chết ở làng Tờ Nùng-Măng.

Nhiều trải nghiệm mới tại Lâm Đồng trong tuần lễ vàng du lịch

Với chủ đề 'Lâm Đồng – Điểm hẹn của Hoa và Âm nhạc', tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng lần thứ 3 năm 2024 sẽ được tổ chức từ 31-5 đến ngày 6-6, với 9 chương trình chính và nhiều chương trình hưởng ứng trên địa bàn thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc cùng một số huyện.

Sôi nổi Ngày hội Thanh niên dân tộc, tôn giáo năm 2024

Ngày 25-5, tại xã Phước Bình (huyện Long Thành), Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh đã phối hợp tổ chức Ngày hội Thanh niên dân tộc, tôn giáo; tuyên dương thanh niên dân tộc, tôn giáo tiêu biểu tỉnh Đồng Nai và vòng chung kết Hội thi Tuyên truyền ca khúc cách mạng năm 2024.

Xã Minh Quang (huyện Ba Vì): Nỗ lực bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Ngày 27-4 vừa qua, xã Minh Quang (huyện Ba Vì) tổ chức 'Ngày hội bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc'.

Nỗ lực trao truyền văn hóa truyền thống trong trường học

Không chỉ truyền dạy văn hóa dân tộc qua lớp cồng chiêng, các trường học tại huyện Kon Plông còn tổ chức nhiều hoạt động ngoại, khóa hướng về cội nguồn.

Đắk Lắk triển khai hoạt động kích cầu du lịch nội địa năm 2024

Trong mùa du lịch hè năm 2024, tỉnh Đắk Lắk tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.

'Giữ lửa' văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của nước ta. Các dân tộc thiểu số ở đây có nền văn hóa phong phú và đa dạng từ trang phục, ẩm thực, âm nhạc truyền thống cho đến chữ viết.

Đặc sắc Lễ hội Điện Trường Bà

Trong 2 ngày 22 - 23/5, tại thị trấn Trà Xuân, UBND huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) phối hợp với Ban Quản lý di tích Điện Trường Bà tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà năm 2024. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo, có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.

Đặc sắc múa cà đáo và đấu chiêng trong lễ hội Điện Trường Bà

Sáng ngày 23-5, tại miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) diễn ra lễ khai mạc lễ hội Điện Trường Bà. Đây là lễ hội văn hóa đặc trưng đã có từ hàng trăm năm nay, được các thế hệ người dân địa phương gìn giữ, lưu truyền đến ngày nay.

Kông Chro: Người uy tín tiên phong tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị

Nhiều năm qua, đội ngũ người có uy tín ở huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã phát huy vai trò cầu nối giữa ý Đảng với lòng dân, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh.

Chàng trai Bahnar đa tài

Anh Đinh Hốt (SN 1994 ở làng Tpôn, xã Chơ Long, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) không những đan lát, tạc tượng giỏi, mà còn biết chế tác, sử dụng nhiều nhạc cụ truyền thống, trình diễn cồng chiêng và hát dân ca.

Đà Lạt ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

Mô hình văn hóa cồng chiêng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trước nguy cơ bị mai một.

Trợ lực từ Dự án 6 tại huyện biên giới Đắk Nông

Sau hơn 2 năm triển khai Dự án 6 về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch (Dự án 6), huyện Tuy Đức đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch ở Đà Lạt

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K'Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP Đà Lạt vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.

Ia Kênh: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Với cảnh sắc thiên nhiên hữu tình cùng nhiều lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc, xã Ia Kênh (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) chú trọng đầu tư phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống.

Đồng bào Cor mang họ Bác ở miền Tây Quảng Ngãi

Năm 1969, nghe tin Bác Hồ từ trần, đồng bào Cor ở phía Tây Quảng Ngãi đã về chiến khu Trà Lãnh dự lễ truy điệu do Huyện ủy Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức. Tại buổi lễ này, các già làng người Cor đã đề đạt nguyện vọng 'muốn mang họ Bác', thể hiện tấm lòng trung kiên với Ðảng, ghi nhớ công ơn và làm theo lời dạy của Bác Hồ.

Chuyện người Cor ở Quảng Ngãi nguyện theo họ Bác Hồ

Giữa cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, năm 1969, khi nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, người Cor ở vùng miền Tây Quảng Ngãi (nay là huyện Trà Bồng) đã tự nguyện mang họ Hồ để tỏ lòng biết ơn với Bác.

Truyền dạy văn hóa truyền thống ở Kon Tum: Khơi dậy niềm đam mê

6 tháng qua, lớp dạy nghề truyền thống của dân tộc Jrai tại xã Ya Ly (huyện Sa Thầy, Kon Tum) luôn nhộn nhịp, rộn rã tiếng nói cười của các học viên.

Kon Tum có làng du lịch cộng đồng vùng biên đầu tiên

Việc được công nhận làng du lịch cộng đồng Đăk Răng có ý nghĩa rất quan trọng đối với bà con dân tộc thiếu số ít người nơi đây. Đồng thời, cũng là bước ngoặt trong việc thúc đẩy sự phát triển du lịch cộng đồng ở vùng biên giới tỉnh Kon Tum.

Làng Đăk Răng trên biên giới Kon Tum chính thức đón khách du lịch

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu, hôm nay (17/5), bà con người Gié-Triêng làng Đăk Răng, xã biên giới Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum vui mừng mở hội chính thức đón khách du lịch.

Ra mắt làng du lịch cộng đồng đầu tiên ở huyện biên giới Ngọc Hồi

Ngày 17/5, Ủy ban nhân dân xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ hội công bố Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận Làng du lịch cộng đồng Đăk Răng và Ngày hội văn hóa-thể thao các dân tộc năm 2024.

Nỗ lực 'giữ lửa' văn hóa truyền thống

Qua bao thế hệ, theo những thăng trầm của thời gian, mỗi miền đất trên đại ngàn Tây Nguyên đều trở thành những chiếc nôi ra đời và nuôi dưỡng những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc đại ngàn.