Xin đừng quên mẹ khóc khô

… 'Ba lần tiễn con đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ. Các anh không về, mình mẹ lặng im…'. Lời bài hát trầm lặng như đan xói vào cõi lòng những Bà mẹ Việt Nam anh hùng trong buổi lễ kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám.

Nghĩ mình hai thứ tóc

Sau một đêm trời đất mưa gió tơi bời, ta thức dậy với ý nghĩ nghe đã quen: Thì ra mình vẫn còn đây, chưa sao cả!

Ở nghĩa trang liệt sĩ

ĐBP - Bà Thảo lặng lẽ xếp mấy quả na hái từ vườn nhà ra đĩa, vài cái bánh tự tay làm, cành hoa cũng là của vườn nhà. Bà sắp cẩn thận đâu vào đấy rồi đặt lên trước phần mộ của ông. Thắp hương xong bà ngồi xuống bên cạnh, dòng nước mắt đặc quánh rỉ ra qua kẽ mắt.

Người cao tuổi tại Mỹ chật vật trong cơn bão giá

Lạm phát và giá tiêu dùng tại Mỹ đã tăng cao nhất trong vòng 40 năm khiến cho sinh hoạt của những người cao tuổi tại Mỹ càng thêm chật vật, khó khăn. Nhiều người thậm chí phải tìm một công việc ở tuổi 'thập cổ lai hy' để cải thiện cuộc sống.

Bức ảnh Sư đoàn 10 đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất

Đất nước đã hòa bình, thống nhất gần 50 năm nhưng những bức ảnh ghi lại thời khắc miền Nam được giải phóng vẫn luôn in đậm trong tâm trí nghệ sĩ nhiếp ảnh Đinh Quang Thành.

Ông Chung 'gái' khóc như... mưa mùa xuân: Lời chia tay ngọt ngào của HLV vĩ đại nhất Việt Nam

Ở tuổi 71, HLV Mai Đức Chung trải qua đủ mọi hỉ, nộ, ái, ố cùng trái bóng tròn nhưng chưa bao giờ ông khóc như ngày hôm qua.

'Ngáo sư' dở chứng

Dù ở đâu và bất cứ thời nào, người cao tuổi luôn là tài sản quý của xã hội. Trong quá trình sống và làm việc, họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm phong phú. Và họ cũng trải qua nhiều nỗi thăng trầm nên nhìn thấu mọi lẽ thường lẫn bất thường của mọi sự vật, hiện tượng. Cho nên người Việt Nam từ ngàn xưa đã xem người già là túi khôn, là vốn quý của cộng đồng và đó là quy luật của lẽ thường. Tuy nhiên, trong xã hội luôn có mặt trái, nên có những người thuộc loại 'cổ lai hy', mặc dù đã gần đất xa trời nhưng chẳng những sinh tật, dở chứng, mà còn bôi tro, trát trấu lên mặt con cháu, người thân và dòng tộc. Lão già Nguyễn Đình Cống là một trong số đó.

Cặp vợ chồng già diện ngất trời, 'tình bể tình' khiến cả phố phải ngắm

Cặp vợ chồng già người Đức mỗi lần ra phố là ăn mặc cực thời trang, nắm tay nhau vô cùng tình tứ, gây chú ý ở bất cứ đâu nơi họ xuất hiện.

Sức trẻ trong tranh của vợ chồng nghệ sĩ tuổi 80

Từ sự đồng điệu với nhau trong nghệ thuật, họ yêu nhau đến nay đã tròn 50 mùa xuân. Ở tuổi 80, những họa phẩm đầy nội lực của vợ chồng nghệ sĩ Lê Triều Điển – Hồng Lĩnh vẫn khiến người xem phải bất ngờ.

'Lá phiếu ngày bầu cử'- khúc ca mừng 'Ngày hội non sông'

Mặc dù đã bước vào tuổi 'bát thập cổ lai hy' nhưng nhà khảo cổ học, PGS, TS Nguyễn Lân Cường luôn dành tình yêu đặc biệt cho âm nhạc. Ông đã sáng tác nhiều ca khúc với các thể loại và dành cho các đối tượng: Bộ đội, thanh niên, sinh viên, công nhân, nông dân, chiến sĩ, bác sĩ, nhà giáo…

HLV Vương Tiến Dũng: Vị tướng già nhiều lần trở về từ cõi chết

Một thời oai hùng trên sân cỏ là vậy, nhưng giờ đây cơn tai biến ập đến khiến HLV kỳ cựu Vương Tiến Dũng phải từng ngày chiến đấu với bệnh tật.

Gã đồ tể

Trương kễnh làm nghề đồ tể, mỗi ngày chọc tiết vài ba con lợn bán cho khách buôn kiếm bộn tiền. Ấy thế mà mụ vợ Trương kễnh còn không vừa lòng, hàng ngày cứ hở ra chuyện gì là mụ lại kiếm cớ ngoác mồm ra rỉa rói chồng, và mỗi lần như thế thì tên ông cụ phó Cận cứ được mụ nhắc đi nhắc lại, thế thì bảo ai chả bực.

Thăm đền Trạng Trình tôn vinh đạo học

Dịp về thăm đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng, tôi may mắn có người đồng hành là em Trần Nguyễn Minh, học sinh Trường THPT Kiến An (Hải Phòng) đoạt giải nhất Cuộc thi Olympic toàn quốc môn Vật lý. Minh tâm sự rằng: 'Em vinh dự được nhiều lần đến thăm đền quan trạng, được thành phố vinh danh học sinh giỏi xuất sắc tại đây. Ngôi đền là biểu tượng của truyền thống hiếu học, khuyến tài, là niềm tự hào của quê hương đất cảng'.

Lãnh đạo các hội tuổi quá cao: 'Khủng hoảng nhân đạo' và tham quyền cố vị

Có Chủ tịch hội làm 6 nhiệm kỳ, giao người khác trên 60 tuổi vẫn lo trẻ quá. Đó không phải khủng hoảng nhân sự, mà là 'khủng hoảng nhân đạo'.

NSND Bạch Tuyết ở tuổi 75: Cuộc sống viên mãn sau nhiều biến cố thăng trầm

NSND Bạch Tuyết là nữ nghệ sĩ cải lương danh tiếng, được công chúng ưu ái mệnh danh là 'cải lương chi bảo'. Bước qua độ tuổi thất thập cổ lai ly nhưng NSND Bạch Tuyết vẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi nhan sắc trẻ trung, đằm thắm cùng tinh thần nhiệt huyết với nghệ thuật. Sau nhiều biến cố, hiện tại, nữ nghệ sĩ có một cuộc sống bình yên, sung túc tại một căn biệt thự tọa lạc ở Quận 9, TP.HCM.

Nghệ thuật đờn ca tài tử sống mãi trong lòng người dân

Đờn ca tài tử (ĐCTT) là bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Trải qua nhiều thăng trầm, những câu lạc bộ (CLB) ĐCTT vẫn âm thầm tồn tại dù gặp không ít khó khăn.

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng (*)

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng là câu thơ trong bài Hiu hắt quê hương của thi sĩ tài năng Phạm Công Thiện, được sư ông Thích Phước An chọn làm tựa đề cho tác phẩm thứ ba của mình, một cuốn tùy bút về chân dung người cùng thời. Một người đã ở độ tuổi cổ lai hy, sống ẩn cư trên ngọn đồi Trại Thủy (thành phố Nha Trang), dạo bước văn chương chắc cũng chỉ là gió thoảng mây bay như sương như khói?