Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất' diễn ra tại điểm di tích Bộ học Triều Nguyễn (76 Hàn Thuyên, TP Huế), do Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc chiều 25/6.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Kỳ thú ngắm hàng trăm mẫu vật hóa thạch về nguồn gốc của sự sống

'Hóa thạch – hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái đất' là triển lãm do Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, vừa khai mạc chiều 25/6 tại di tích Bộ học triều Nguyễn, 76 Hàn Thuyên, TP. Huế.

Phân tích chiếc răng cổ của bé gái bí ẩn, bằng chứng mới về loài người Denisovan thời tiền sử?

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một chiếc răng hàm có thể thuộc về một bé gái sống cách đây 164.000 năm trong một hang động ở Lào. Đây là bằng chứng mới cho thấy dòng dõi bí ẩn của loài người thời tiền sử Denisovans cũng sống ở Đông Nam Á, chứ không chỉ được biết đến từ các hang động ở Siberia và Trung Quốc, một nghiên cứu mới cho biết.

Chiếc răng 130.000 năm tuổi ở Lào tiết lộ về họ hàng tuyệt chủng của loài người

Theo một nghiên cứu mới đây, việc phát hiện chiếc răng ít nhất 130.000 năm tuổi của một trẻ em trong hang động ở Lào có thể giúp các nhà khoa học khám phá thêm về quá trình tiến hóa cũng như họ hàng đã tuyệt chủng của loài người.

Phát hiện hóa thạch 1,5 triệu năm tuổi, cho cái nhìn khác về lịch sử châu Phi

Một nghiên cứu về đốt sống 1,5 triệu năm tuổi của người đã tuyệt chủng được khai quật ở Israel cho thấy người cổ đại có thể đã di cư từ châu Phi thành nhiều đợt.

Phát hiện hóa thạch 1,5 triệu năm tuổi, cho cái nhìn khác về lịch sử châu Phi

Một nghiên cứu về đốt sống 1,5 triệu năm tuổi của người đã tuyệt chủng được khai quật ở Israel cho thấy người cổ đại có thể đã di cư từ châu Phi thành nhiều đợt.

Phát hiện loài người mới có thể là tổ tiên trực tiếp của chúng ta

Các nhà nghiên cứu đặt tên cho loài người mới được phát hiện là Homo bodoensis. Đây có thể là vị tổ tiên trực tiếp nhất của người hiện đại chúng ta.

Nóng: Tìm thấy 'tổ tiên bị thiếu' hoàn toàn mới của người hiện đại

Loài người mới được phát hiện chính là vị 'tổ tiên' còn thiếu trong cây gia đình của người hiện đại Homo sapiens chúng ta, từng bị nhầm lẫn với Neanderthals.

Xác định một loài người hoàn toàn mới, đã sinh ra chúng ta

Loài người mới mang tên Homo bodoensis đã lang thang trên Trái Đất nửa triệu năm về trước, là vị tổ tiên bị thiếu bấy lâu trên cây gia đình của người hiện đại Homo sapiens chúng ta và cũng là vị tổ tiên trực tiếp nhất.

Ngôi mộ cổ nhất châu Phi có chứa thi hài của một đứa trẻ

Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 78.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, 'khám phá ngoại mục' này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.

Phát hiện ngôi mộ cổ nhất châu Phi ở Kenya

Mới đây, các nhà khảo cổ cho biết đã phát hiện ngôi mộ cổ nhất ở châu Phi, có niên đại khoảng 78.000 năm tuổi. Đây là ngôi mộ của một đứa trẻ khoảng 3 tuổi.

Ngôi mộ cổ nhất châu Phi có chứa thi hài của một đứa trẻ

Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 78.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, 'khám phá ngoại mục' này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.

Có gì bên trong ngôi mộ cổ nhất châu Phi?

Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 80.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, 'khám phá ngoại mục' này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.

Tìm thấy ngôi mộ cổ nhất châu Phi có chứa thi hài một đứa trẻ

Ngôi mộ cổ 78.000 năm tuổi chôn cất một đứa trẻ khoảng 3 tuổi được bọc trong một tấm vải liệm và đặt theo tư thế của một bào thai, đây là một ngôi mộ cổ nhất được biết đến ở châu Phi.

Phát hiện ngôi mộ cổ nhất châu Phi ở Kenya

Ngày 5/5, các nhà khảo cổ cho biết đã phát hiện ngôi mộ cổ nhất ở châu Phi, có niên đại khoảng 78.000 năm tuổi. Đây là ngôi mộ của một đứa trẻ khoảng 3 tuổi.

Choáng với hài cốt người mang bộ não vượn

Nghiên cứu gây sốc dựa trên hài cốt 40 cá thể sơ khai của chi Người cho thấy họ rời châu Phi đi chinh phục thế giới khi chưa tiến hóa xong bộ não.

2 người đàn bà thuộc loài người khác 'tái sinh' từ bụi, tiết lộ điều bất ngờ

Nhóm nghiên cứu quốc tế cho biết họ đã đạt được đột phá lớn khi lấy được mẫu nDNA nguyên vẹn của người Neanderthals, một loài người khác với chúng ta, đã tuyệt chủng.

Choáng với hài cốt người mang bộ não vượn, làm thay đổi lịch sử

Nghiên cứu gây sốc dựa trên hài cốt 40 cá thể sơ khai của chi Người cho thấy họ rời châu Phi đi chinh phục thế giới khi chưa tiến hóa xong bộ não.

Showbiz 11/4: Xuân Bắc hào hứng đăng ảnh chụp cùng các thành viên dòng họ Nguyễn Lân

Nghệ sĩ Xuân Bắc gây chú ý khi thể hiện sự ngưỡng mộ cùng loạt ảnh bên cạnh gia đình nhạc sĩ - nhà cổ nhân học Nguyễn Lân Cường.

'Nhật ký trên khóa sol' của nhà cổ nhân học

Cuối tuần qua, tại trụ sở Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, 19 Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức gặp mặt và giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trên khóa sol' của nhạc sĩ - nhà cổ nhân học Nguyễn Lân Cường. Cuốn sách chứa đựng những tác phẩm, những kỷ niệm, những tâm sự, những tình cảm của bản bè với nhà khoa học - nhạc sĩ say mê nghiên cứu, sáng tác và chỉ huy biểu diễn.

Phát hiện hai hộp sọ cổ đại bí ẩn ở Trung Quốc

Các nhà khoa học vừa phát hiện hai hộp sọ cổ đại bí ẩn ở miền trung Trung Quốc, hộp sọ này có thể thuộc về loài người mà chưa từng được biết đến.

Thời đại Hùng Vương - sự thật trên cơ sở khoa học

Từ rất lâu, những câu hỏi về việc Vua Hùng có thật hay chỉ là truyền thuyết đã được các thế hệ người Việt đặt ra. Phân tích từ các nhà nghiên cứu, truyền thuyết Hùng Vương cũng chính là một trong những nguồn sử liệu quan trọng khi nghiên cứu về thời kỳ Hùng Vương. Nó không chỉ cung cấp cho chúng ta những tên người, tên địa danh mà còn cả những thông tin về kết cấu xã hội, cơ sở kinh tế, tín ngưỡng, văn hóa của thời kỳ đó…

Tiếp tục phát huy giá trị cội nguồn trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc

Ngày 24-9, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia 'Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam'. GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Giám đốc học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã đến dự và phát biểu tại hội thảo.

Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Ngày 24/9, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.

Sẽ giải mã những tranh cãi về thời đại Hùng Vương?

Hội thảo 'Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam' sẽ được tổ chức vào ngày 24/9 đang thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu.

Tổ chức hội thảo quốc gia đánh giá thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Hội thảo khoa học quốc gia 'Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam' sẽ diễn ra ngày 24/9 tại Hà Nội với sự tham gia của hàng trăm nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Việt Nam.

Khẳng định thời đại Hùng Vương và nhà nước Văn Lang cách đây khoảng 2.700 năm

Hội thảo khoa học quốc gia 'Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam' đặt ra và kiểm đếm hầu hết các vấn đề, từ những vấn đề cơ bản, cốt lõi cho đến những biến đổi trong lịch sử; từ nguồn gốc, thực trạng, cho đến việc đánh giá giá trị di sản thời đại Hùng Vương dựng nước.

Tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam'

Ngày 16-9-2019, Thiếu tướng Phạm Văn Dần, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển văn hóa Hùng Vương, cho biết: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển văn hóa Hùng Vương (Liên hiệp các hội Khoa học & Kĩ thuật Việt Nam) đã hoàn tất công tác chuẩn bị tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Thời đại Hùng vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.

Phát hiện 'chấn động' từ hang động núi lửa Chư Bluk

Còn hai tháng nữa các nhà khoa học mới chính thức công bố các thành quả nghiên cứu từ hang động núi lửa ở huyện Krông Nô, tỉnh Ðắk Nông. Tuy nhiên, những di vật quý giá thời tiền sử phát lộ dưới lòng hang sâu đã đủ chấn động giới khảo cổ toàn cầu.

Hé lộ nhiều di cốt người tiền sử trong hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á

Kết quả miệt mài khai quật của các nhà khảo cổ và địa chất, là hàng chục bộ di cốt người cổ trong hệ thống hang động núi lửa Chư Bluk rộng lớn nhất Đông Nam Á, ở huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông.