Dù đã chốt danh sách cổ đông và điều chỉnh giảm giá trên sàn, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn không đủ tiền trả cho cổ đông, liên tục gia hạn thời gian thanh toán.
Ông Trần Huy Hùng bắt đầu kế nhiệm cha ruột chức Chủ tịch HĐQT từ năm 2012. Cổ phiếu ACB hiện đang niêm yết trên sàn HOSE, từ giữa năm 2022 giá tham chiếu đang có chiều hướng đi xuống khi giao động 20.000 – 30.000/cổ phiếu.
Thời gian gần đây, một số doanh nghiệp bị cơ quan chức năng hủy niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Việc hủy niêm yết cổ phiếu hướng đến mục tiêu tạo một môi trường đầu tư minh bạch, đồng thời thanh lọc, loại bỏ những cổ phiếu kém chất lượng, gây lũng đoạn thị trường; giúp doanh nghiệp hoạt động minh bạch hơn, có trách nhiệm với các nhà đầu tư hơn. Tuy nhiên, điều này gây không ít hoang mang cho nhà đầu tư, họ không biết quyền lợi của mình có được bảo vệ hay không. Trên thực tế, các cổ đông nhỏ gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển số cổ phiếu đang nắm giữ thành tiền mặt.
Ngoài Chủ tịch HĐQT Chứng khoán HSC, một loạt tổ chức, cá nhân khác cũng bị UBCKNN phạt với mức tiền từ 20 triệu tới dưới 100 triệu đồng.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, đã ra các quyết định xử phạt hành chính đối với 3 nhà đầu tư, gồm 2 doanh nghiệp và 1 cá nhân, với tổng số tiền 165 triệu đồng, do các vi phạm: nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng quá thời hạn quy định; công bố thông tin không đúng thời hạn quy định pháp luật...
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có văn bản gửi đến Công ty CP Sông Đà 1.01 (Mã CK: SJC) để yêu cầu công ty này giải trình về tình trạng thuộc trường hợp bị hủy niêm yết bắt buộc.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố một loạt cổ phiếu gồm: VMI, SJC, NHP và DPS phải giải trình và công bố thông tin việc chưa nộp báo cáo tài chính kiểm toán 03 năm liên tiếp
Năm 2015, Công ty cổ phần Tập đoàn Khoáng sản Á Cường (mã ACM) niêm yết trên Sở GDCK Hà Nội với quy mô vốn 510 tỷ đồng. Đây cũng là năm doanh nghiệp đạt doanh thu, lợi nhuận cao đột biến. Sau đó, ACM thua lỗ lớn, cổ phiếu ngày càng 'teo tóp'.