Chứng khoán Apec bị phạt với số tiền 62,5 triệu đồng, do báo cáo không đúng thời hạn về kết quả giao dịch bán 8,1 triệu cổ phiếu API hồi năm 2023.
Trước đó vào cuối tháng 8, IDJ dự chi khoảng hơn 50 tỷ đồng để mua 6 triệu cổ phiếu API, qua đó sở hữu 7,14% vốn và trở thành cổ đông lớn.
Liên quan đến vụ việc lùm xùm ba mã cổ phiếu API, APS, IDJ xảy ra tháng 6/2023, Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội đã ra quyết định xử phạt liên quan đến vụ việc thao túng ba mã cổ phiếu API, APS, IDJ. Theo đó, mỗi cá nhân trong vụ việc này bị Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội phạt tiền từ 2 - 4 tỷ đồng.
Dự kiến IDJ sẽ chi khoảng 50,4 tỷ đồng khi mua 6 triệu cổ phiếu API, qua đó trở thành cổ đông lớn của API với tỉ lệ sở hữu 7,14%.
Mặc dù 6 tháng đầu năm 2024 APS đã có lãi song công ty này vẫn còn dính lợi nhuận sau thuế chưa phân phối âm hơn 30 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu họ Apec những ngày gần đây ghi nhận diễn biến rất 'thất thường', liên tục 'tăng trần' hoặc nằm sàn trong nhiều phiên liên tiếp.
Trong tháng 5, bộ ba cổ phiếu họ Apec đã nổi sóng trên HNX. Trong đó, API tăng 168,29% so với tháng trước, từ 6.900 đồng/cổ phiếu lên 11.000 đồng/cổ phiếu.
Tháng 5/2024, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX tăng về giá cổ phiếu nhưng giảm nhẹ về thanh khoản so với tháng trước.
Tháng 5/2024, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX tăng về giá cổ phiếu nhưng giảm nhẹ về thanh khoản so với tháng trước. Chỉ số HNX Index đóng cửa ở mức 243,09 điểm (tăng 7,1%).
Thông tin từ Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tháng 5/2024, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX tăng về giá cổ phiếu nhưng giảm nhẹ về thanh khoản so với tháng trước.
Sau chuỗi thời gian tăng nóng, trong phiên hôm nay 29/5, cổ phiếu của nhóm Apec đã chịu áp lực bán tháo lên đến hàng triệu đơn vị. Trong đó có API và APS giảm kịch sàn, ỊDJ giảm 8,75%.
Kịch bản phiên thứ 6 tuần trước lặp lại, VN-Index đã không giữ nổi mốc 1.280 điểm. Áp lực bán tháo trên diện rộng khiến hầu hết các nhóm ngành đều chìm trong sắc đỏ.
Sau chuỗi thời gian tăng nóng, cổ phiếu của nhóm Apec đã chịu áp lực bán tháo lên đến hàng triệu đơn vị. Trong đó có API và APS giảm kịch sàn, ỊDJ giảm 8,75%.
Trong phiên thị trường giao dịch hứng khởi, khối ngoại vẫn miệt mài bán ròng với giá trị lên đến hơn 1.000 tỷ đồng.
Thị trường phiên 28/5 duy trì giằng co khi tâm lý nhà đầu tư có phần 'e dè' hơn, song nhóm cổ phiếu 'họ Apec' vẫn băng băng tiến tới mức giá cao nhất. Đây là phiên tăng trần thứ 2 liên tiếp của nhóm cổ phiếu này sau 2 phiên 'hạ nhiệt' trước đó.
Thời gian gần đây bộ ba cổ phiếu nhóm Apec gây chú ý khi có những phiên giao dịch thăng hoa, liên tục tăng trần và hút tiền tốt.
Sau khi giảm khoảng 60% giá trị từ lùm xùm của lãnh đạo, bộ ba cổ phiếu 'họ Apec' đang nóng trở lại với những phiên tăng giá liên tiếp kể từ khi 'người cũ' xuất hiện, bất chấp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trượt dài trong thua lỗ và cổ phiếu vẫn dính án phạt.
Theo chuyên gia, ba mã API, IDJ, APS thuộc họ Apec mang 'vóc dáng' cổ phiếu có tính đầu cơ cao. Chính vì vậy, nhà đầu tư lướt sóng cần có sự thận trọng.
Công ty dự kiến sẽ triệu tập Đại hội đồng cổ đông thường niên lần 2 vào ngày 6/6/2024.
Ngay trước ngày dự kiến diễn ra ĐHĐCĐ, cổ phiếu APS đã có chuỗi tăng trần 3 phiên liên tiếp.
Các cổ đông trong hệ sinh thái Apec Group trong những ngày qua được sống trong cảm giác vui mừng tột đỉnh khi cổ phiếu liên tục thăng hoa. Đà tăng của API, APS, IDJ diễn ra sau đại hội cổ đông của API hồi cuối tuần trước, sau sự xuất hiện của ông Nguyễn Đỗ Lăng - cựu thành viên Hội đồng quản trị API.
Kết thúc năm Quý Mão 2023, VN-Index dừng ở 1,198.5 điểm, tăng 8.16% so với đầu năm. Trong đà tăng chung của chỉ số thị trường, vẫn còn nhiều cổ phiếu có kết quả không mấy tích cực.
Lũy kế cả năm 2023, Chứng khoán APEC mang về 434 tỷ đồng doanh thu hoạt động, tăng 3% so với năm trước. Tuy nhiên, công ty vẫn lỗ sau thuế đến 172 tỷ đồng...
Danh mục tự doanh của Chứng khoán Apec không mấy khởi sắc khi công ty lỗ 126 tỷ đồng khi đầu tư vào cổ phiếu API và 66 tỷ đồng tại cổ phiếu IDJ.
Phiên ngày 12/12, VN Index thể hiện trạng thái 'ảm đạm' và thanh khoản tiếp tục giảm so với phiên hôm qua. Với diễn biến hiện tại, có thể thấy rằng dòng tiền vẫn do dự khi chỉ số tiến tới vùng 1.130 điểm.
Trong quý 3/2023, Chứng khoán APEC ghi nhận lỗ sau thuế 31,8 tỷ đồng một phần do công ty này thực hiện đánh giá lại các tài sản tài chính...
Với mức giá cổ phiếu dự kiến đầu tư không cao hơn 32.000/cổ phiếu, Chứng khoán Apec dự chi khoảng 64 tỷ đồng để mua cổ phiếu CSC của Tập đoàn Cotana…
Với việc sử dụng 9 tài khoản để liên tục mua, bán cổ phiếu CTCP Đầu tư và Sản xuất Bảo Ngọc (HNX: BNA) nhằm tạo cung, cầu giả tạo, bà Nguyễn Thị Thơm đã bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt vi phạm hành chính 1,5 tỷ đồng.
CTCP Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương (mã: APS) vừa ghi nhận lợi nhuận 6 tháng đầu năm sau soát xét giảm 183 tỷ đồng, chuyển từ lãi 46 tỷ đồng trong báo cáo tự lập thành lỗ gần 137 tỷ đồng.
Chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản FVTPL tăng từ 13 tỷ đồng ở báo cáo tự lập lên 300 tỷ đồng khiến Chứng khoán Apec chuyển từ lãi sang lỗ 137 tỷ đồng sau soát xét.
Sau soát xét, Chứng khoán APEC chuyển từ lãi sang lỗ nặng 136 tỷ đồng. Đơn vị kiểm toán cũng nhấn mạnh loạt vấn đề.
Cổ phiếu APS gồng mình để quay trở lại sau lùm xùm thao túng thị trường chứng khoán...
Cổ phiếu APS của Chứng khoán Apec bị HNX đưa vào diện kiểm soát từ ngày 25/9 do chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán bán niên quá hạn 30 ngày so với quy định...
Nhóm cổ phiếu Chứng khoán bị bán tháo mạnh nhất, cho thấy dấu hiệu dòng tiền đầu cơ suy yếu và chuyển sang trạng thái phòng thủ.
Hiện tại, 2 trong tổng số 3 cổ phiếu thành viên thuộc nhóm APEC đã bị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cắt margin...
Cổ phiếu APS của CTCP Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương bị đưa vào danh sách chứng khoán không được phép giao dịch ký quỹ (vay margin) kể từ hôm nay 29/8.
Chứng khoán APEC chậm công bố thông tin báo cáo tài chính bán niên 2023 dẫn đến cổ phiếu APS không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ.