Dù giao dịch cũng kém sôi động cùng thị trường chung, nhưng nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng tới hơn 500 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 7/6.
Bên cạnh áp lực bán trong nước gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường 'quay xe', nhà đầu tư nước ngoài cũng nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng mạnh tới hơn 800 tỷ đồng trong phiên 6/6.
Nhà đầu tư nước ngoài có những tín hiệu tích cực hơn trong những phiên gần đây và đã dừng đà bán ròng trong phiên 5/6 dù giá trị vẫn còn khá hạn chế, chưa tới 10 tỷ đồng.
Không chỉ nhà đầu tư trong nước giao dịch sôi động giúp cổ phiếu thép dẫn đầu thanh khoản thị trường, khối ngoại cũng có cuộc 'đua' gom các cổ phiếu HPG, HSG, NKG.
Trong vòng 1 tháng qua, cổ phiếu của DN ngành hàng tiêu dùng đã tăng 34%. Tính từ đầu năm 2024 đến nay, cổ phiếu này tăng 120%.
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng hơn 1.500 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 31/5, với tâm điểm là các mã lớn như VHM, VCB, MWG, VNM...
Mùa đại hội cổ đông năm nay, loạt doanh nghiệp công bố trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ cao kỷ lục, có doanh nghiệp chốt tỷ lệ trả cổ tức lên đến 350% mệnh giá cổ phiếu. Với nhà đầu tư, nếu mua đúng những cổ phiếu của doanh nghiệp ăn nên làm ra thì lợi nhuận cao hơn gửi tiết kiệm.
Nhà đầu tư nước ngoài đã có phiên bán ròng khủng tới gần 3.000 tỷ đồng, cao nhất kể từ đầu năm, với diễn biến đột biến từ cổ phiếu MSR.
Sau nhiều năm sàn chứng khoán chỉ đón lượng ít ỏi các 'tân binh', làn sóng đưa các công ty con/ công ty thành viên lên sàn của nhiều doanh nghiệp niêm yết lớn dự kiến sẽ mang đến thêm nhiều lựa chọn cho các nhà đầu tư.
Thị trường lại để mất mốc 1.280 điểm do áp lực bán của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, trong đó, khối ngoại xác nhận phiên bán ròng mạnh thứ 3 kể từ đầu năm, với giá trị lên tới hơn 1.640 tỷ đồng.
Trái với diễn biến tích cực của lực cầu nội sôi động đã tiếp sức cho thị trường đua nhau khởi sắc, nhà đầu tư nước ngoài tập trung xả bluechip và bán ròng tới gần 1.200 tỷ đồng, trong đó tâm điểm là CTG chiếm tới gần 40%.
Bên cạnh thanh khoản giảm mạnh, nhà đầu tư nước ngoài cũng giao dịch kém sôi động hơn, nhưng trạng thái bán ròng mạnh hàng trăm tỷ đồng vẫn diễn ra với tâm điểm là cổ phiếu ngân hàng.
Đằng sau thành công của đại gia Việt luôn có những bóng hồng tài giỏi nhưng vô cùng kín tiếng trước truyền thông.
Nhà đầu tư nước ngoài cũng gia tăng sức ép lên thị trường trong phiên 22/5 khi bán ròng tới hơn 1.760 tỷ đồng. Đáng chú ý, ngoài đột biến ABB, khối này giao dịch mua bán mạnh cổ phiếu bất động sản.
Giá chào bán cổ phiếu ESOP của Masan chỉ bằng 13% giá cổ phiếu MSN trên thị trường.
Nhiều doanh nghiệp quay trở lại kế hoạch phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) và niêm yết mang lại cơ hội đầu tư mới, những cũng có thể tiềm ẩn không ít rủi ro.
Áp lực bán mạnh các mã bluechip cùng đột biến tại VEA đã khiến nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục có thêm phiên bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng trong ngày giao dịch 21/5.
Nhiều ngân hàng và doanh nghiệp lên kế hoạch chuyển sàn sang HOSE nhằm gia tăng tính minh bạch và thu hút sự quan tâm của giới đầu tư.
Nếu trong phiên hôm qua, nhóm cổ phiếu 'họ Vin' là lực đỡ chính cho thị trường thì trong phiên sáng nay (15/5), 'sao đổi ngôi' mang tên nhóm cổ phiếu 'họ Masan'.
Cổ phiếu MWG kéo dài chuỗi ngày khởi sắc với thanh khoản lập kỷ lục khi có gần 30 triệu đơn vị khớp lệnh thành công và nhà đầu tư ngoại cũng 'ưu ái' khi mua ròng tới gần 550 tỷ đồng trong phiên 3/5.
Tập đoàn HSBC vừa cập nhật định giá mới đối với cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan với đánh giá có thể tăng thêm 46% trong vòng 12 tháng tới đây trong bối cảnh tập đoàn này có thể chuyển niêm yết cổ phiếu Masan Consumer.
Kết quả kinh doanh tích cực của Masan trong quý đầu năm chủ yếu đến từ mảng kinh doanh tiêu dùng bao gồm Masan Consumer và WinCommerce đã lấy lại được đà tăng trưởng.
MCH trình cổ đông Đại hội đồng cổ đông năm 2024 thông qua việc niêm yết toàn bộ cổ phiếu đang lưu hành lên sàn HOSE. Tuy nhiên, thời gian dự kiến niêm yết vẫn chưa được công ty công bố.
Các công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 23/4.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã MCH - UPCoM) lên kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE và chia cổ tức năm tài chính 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ khủng.
Theo HSBC, nếu việc niêm yết Masan Consumer lên sàn HoSE thành công, Masan có thể đẩy lùi tiến độ IPO của CrownX.
Ngày 12/3, cổ phiếu MCH của CTCP Masan Consumer tiếp tục duy trì phong độ khi đang giao dịch ở mức giá 145.600 đồng/cp.
Nhà đầu tư nước ngoài đã đẩy mạnh bán ra trên cả sàn HOSE, sàn HNX và thị trường UPCoM, trong đó tâm điểm chính là cổ phiếu MWG bị bán ròng hơn 250 tỷ đồng.
Bên cạnh việc trở lại giải ngân trên sàn HOSE với giá trị mua ròng hơn 240 tỷ đồng, nhà đầu tư nước ngoài đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu trên sàn HNX và UPCoM.