Theo công bố từ Vietcombank, ngân hàng đã chính thức nhận được đơn xin từ nhiệm vị trí thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2023-2028 của ông Nguyễn Mỹ Hào.
Việc nhận chuyển giao bắt buộc 2 ngân hàng 0 đồng được coi là thông tin tích cực cho ngành Ngân hàng nói chung và 2 cổ phiếu VCB, MBB nói riêng.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, việc đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) sẽ giúp ngân hàng này nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu vươn ra khu vực nằm trong top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á.
Tạm ước tính theo mức giá hiện tại, lượng cổ phiếu EIB mà Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) đang nắm giữ có giá trị khoảng 1.400 tỷ đồng, tăng gấp hơn 4,3 lần so với giá gốc mua vào.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) có hiệu lực đến ngày 14/10, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB?
Trước đó, Chính phủ đã có tờ trình đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đề xuất đầu tư bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu.
3 ngân hàng thuộc nhóm 'big four' gồm: VCB, BID, CTG đang trong top 5 doanh nghiệp có mức vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
Trong Top 6 doanh nghiệp giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam, ngành ngân hàng có tới 3 đại diện là Vietcombank, BIDV và VietinBank.
Tâm lý nhà đầu tư được cải thiện sau khi VN-Index duy trì sự ổn định ở mốc hỗ trợ 1.270 điểm. Dòng tiền mua vào dễ dàng đưa chỉ số đại diện sàn HoSE bay cao.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 7/10, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Chỉ số VN-Index vừa thử thách ngưỡng kháng cự 1.300 điểm khi có thời điểm tiến lên mốc 1.298 điểm. Các cổ phiếu ngân hàng, gồm HDB và TPB dẫn đầu, đóng vai trò kéo chỉ số.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) vừa cho biết ngân hàng này vẫn đang tích cực xúc tiến kế hoạch phát hành riêng lẻ nhằm tăng vốn điều lệ và đã tiếp xúc với nhiều đối tác quốc tế.
Hầu hết các cổ phiếu được khuyến nghị tuần qua đều có diễn biến lình xình trong biên độ hẹp, với duy nhất ACB tăng tốt nhất đạt hơn 5%.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/9 của các công ty chứng khoán.
Các kế hoạch phát hành riêng lẻ của Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) và Ngân hàng BIDV (mã cổ phiếu BID) dự kiến sẽ được chuyển sang năm 2025 thay vì năm nay như kỳ vọng.
Phiên giao dịch ngày 21/8, VN-Index mở cửa với sự thận trọng sau khi đã tăng tới 50 điểm chỉ trong vài phiên trước. Chỉ số chung dao động quanh tham chiếu trong suốt thời gian của phiên sáng khi sự thiếu tích cực của số đông lại được cân bằng bởi đà tăng của bộ 3 ngân hàng quốc doanh VCB, BID, CTG. Kết thúc phiên sáng, VN-Index chỉ tăng gần 0,7 điểm.
Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại trạng thái mua ròng tích cực hơn 310 tỷ đồng, trong đó tâm điểm giải ngân là cặp đôi cổ phiếu lớn VCB và FPT.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 19/8 của các công ty chứng khoán.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Vietcombank (mã chứng khoán VCB) vừa có thông báo nghị quyết về việc rút nội dung 'Thông qua phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ' khỏi chương trình họp Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2024, được tổ chức vào ngày 19/8 tới đây.
Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) vừa thông báo rút nội dung phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ trước thềm Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2024.
Dòng tiền nhà đầu tư trong nước vẫn dè dặt dù khối ngoại đã quay lại mua ròng khá mạnh trên sàn HOSE. VN-Index khựng đà phục hồi, đóng cửa dưới tham chiếu, cắt đứt chuỗi tăng 3 phiên liền trước.
Kế hoạch chào bán riêng lẻ 6,5% cổ phần đã được Vietcombank trình cổ đông từ năm 2019 song đến nay vẫn chưa thể hoàn tất.
Trước đó, vào ngày 29/7, Hội đồng quản trị Vietcombank đã thông qua dự thảo tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông bất thường, trong đó có kế hoạch phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ...
Nhóm cổ phiếu bluechip vẫn đóng vai trò tích cực giúp VN-Index duy trì đà tăng. Tâm điểm đáng chú ý của thị trường là cổ phiếu MSN khi được nhà đầu tư trong nước và nước ngoài 'săn đón'.
Lại thêm một phiên rung lắc mạnh và VN-Index chốt phiên trong sắc xanh nhờ các nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. Trong đó, riêng cổ phiếu VCB của Vietcombank đóng góp cho VN-Index gần 3 điểm.
Các nhà đầu tư nước ngoài vừa có phiên thứ 3 liên tiếp mua ròng. Dòng tiền ngoại chủ yếu chảy vào các cổ phiếu bluechip như HDB, FPT, VNM.
Giảm điểm trong hầu hết thời gian giao dịch ngày 13-8, song đến gần cuối phiên, chỉ số VN-Index đảo chiều, nhích nhẹ nhờ cổ phiếu trụ cột VCB.
Cổ phiếu VCB biến động rất ít ở nhịp VN-Index lao dốc và sau đó 'cầm trịch' nhóm phục hồi kéo điểm số. Trụ lớn nhất thị trường này đóng cửa tăng 1,94% đem lại hơn 2,3 điểm cho chỉ số.
Hiện nay có hơn 10 ngân hàng công bố thông tin chi tiết về các cổ đông nắm giữ hơn 1% cổ phần, bao gồm cả cổ đông ngoại và nội.
Bên cạnh vấn đề định giá ở mức hấp dẫn, một trong những câu chuyện đáng quan tâm đến cổ phiếu VCB của Ngân hàng Vietcombank thời gian tới là loạt kế hoạch chia cổ tức 'khủng' của ngân hàng này.
Trong nhịp biến động của thị trường chứng khoán, hoạt động của khối ngoại với nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước (Big4) cung cấp góc nhìn quan trọng cho nhà đầu tư trong nước.
Trong khi áp lực bán mạnh mẽ của nhà đầu tư trong nước đã khiến thị trường bốc hơi gần 25 điểm, thì khối ngoại lại trở lại mua ròng 120 tỷ đồng với tâm điểm gom cổ phiếu thị giá cao.
Trong phiên giao dịch chiều nay 1/8, áp lực bán dâng mạnh đẩy VN-Index giảm gần 25 điểm. Mọi nỗ lực phục hồi trong những tháng qua bị xóa sạch, chỉ số chính rơi về vùng thấp nhất trong khoảng 3 tháng trở lại đây.
Bảng điện tử tràn ngập sắc đỏ và không còn nhóm ngành nào mang sắc xanh, kết phiên ngày 1/8, VN-Index giảm 24,55 điểm xuống 1.226,96 điểm.
Dòng tiền chủ động nhập cuộc, thanh khoản tăng trở lại hỗ trợ VN-Index trên đà hồi phục. Nhóm ngân hàng phát huy vai trò dẫn dắt thị trường, trong bối cảnh các nhà băng đồng loạt báo lãi lớn. Loạt cổ phiếu như QCG, LDG, DLG, HBC, HNG… diễn biến trái chiều.
Ngoài nhan sắc xinh đẹp, hoa hậu Mai Phương Thúy còn gây ấn tượng với khả năng kinh doanh và quan điểm đầu tư. Mới đây, nàng hậu này đã khiến dân mạng dành nhiều sự quan tâm khi cho rằng cô chuẩn bị lên xe hoa vào tháng 8 tới.
Ngoài bổ sung thêm thành viên ban HĐQT, Vietcombank cũng sẽ bầu ba thành viên trong ban kiểm soát nhiệm kỳ 2023 - 2028 vào ĐHĐCĐ bất thường tới đây.
Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) vừa quyết định bổ nhiệm tân Chủ tịch Hội đồng Quản trị mới sau gần 6 tháng tạm khuyết vị trí này.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vừa công bố quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Tùng vào vị trí Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) nhiệm kỳ từ năm 2023-2028.
Trước khi được bổ nhiệm, ông Nguyễn Thanh Tùng là Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Vietcombank...
Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai giảm kịch biên độ phiên thứ 6. Kể từ ngày cựu CEO Nguyễn Thị Như Loan bị bắt đến nay, giá trị lô 120 triệu cổ phiếu QCG của bà đã giảm 350 tỷ đồng.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 22/7, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một phiên giao dịch đầy biến động khi hàng loạt cổ phiếu bị bán tháo. Tuy vậy, trái ngược với diễn biến chung của thị trường, khối ngoại lại quay trở lại mua ròng.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 15/7, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Phiên ngày 11-7, thị trường tăng điểm trong phần lớn thời gian, song đến gần cuối phiên lực cung mạnh khiến chỉ số VN-Index giảm hơn 2 điểm.
Theo một số ước tính sơ bộ, giá bán cổ phiếu VCB của Ngân hàng Vietcombank trong thương vụ bán 6,5% vốn cổ phần tới đây có thể lên đến 100.000 đồng/cổ phiếu.
Kế hoạch chào bán riêng lẻ 6,5% cổ phần đã được Vietcombank đưa ra từ năm 2019 song vẫn chưa thể hoàn tất.