Nghệ sĩ bốn phương hội tụ tại Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế

Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 đã đi đến gần cuối chặng đường, để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc cho người dân, du khách, đặc biệt là các nghệ sĩ bốn phương. Họ cùng nhau tạo nên một 'bản phối' nghệ thuật đa văn hóa hoàn hảo, hài hòa giữa truyền thống và đương đại. Bản phối này chính là kết tinh của những nỗ lực tập luyện lâu dài và tinh thần yêu nghệ thuật của các nghệ sĩ.

Đoàn Cà kheo Vương quốc Bỉ lần thứ 5 tham gia Festival Huế

Mang trong mình tình yêu với Huế và ấn tượng vì lòng mến khách của người dân Cố đô, Đoàn Cà kheo Hoàng Gia vùng Merchtem (Koninklijke Steltenlopers Merchtem) của Vương quốc Bỉ sẽ có lần thứ 5 tham dự Festival Huế.

Mekong và nỗi ám ảnh của các nhà thám hiểm Pháp

Qua 'Con đường thủy vào Trung Hoa', tác giả Milton Osborne đã tái hiện lại hành trình khám phá Mekong vô cùng sống động của các nhà thám hiểm người Pháp, từ đó làm rõ động cơ, mục đích cũng như là những hoài nghi vẫn còn tồn đọng nhiều thế kỷ qua.

Vĩ cuồng Mbappe

Tài năng lớn nhất của bóng đá Pháp tham vọng đặt dấu ấn ra ngoài địa hạt bóng đá, điều nhiều người Pháp khác cảm thấy khó chịu.

Những linh vật độc đáo, 'có một không hai' tại World Cup

La'eeb – linh vật biết bay đầu tiên của World Cup đã thu hút nhiều sự chú ý ngay từ khi xuất hiện. Nhiều người nhận xét La'eeb là linh vật độc đáo nhất World Cup, thế nhưng trước La'eeb, giải bóng đá lớn nhất hành tinh đã từng xuất hiện những linh vật độc – lạ tương tự.

Bức ảnh nổi tiếng 'Bác Hồ ở mặt trận Đông Khê năm 1950'

Chiến dịch Biên giới năm 1950 là chiến dịch đầu tiên, cũng là chiến dịch Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận chỉ đạo, động viên quân và dân chiến đấu. Sáng sớm ngày 16/9/1950, được theo Bác lên trạm tiền tiêu, phóng viên ảnh của Bộ Tư lệnh mặt trận chiến dịch Biên Giới.

Thừa Thiên Huế: Hổ Quyền - Độc đáo trường đấu duy nhất ở Việt Nam

Đến hiện tại, có lẽ Hổ Quyền – một đấu trường sinh tử giữa voi và hổ - đã tồn tại gần 200 năm ở Việt Nam là đấu trường duy nhất hiện còn ở Châu Á và cả thế giới.

Độc đáo đấu trường tử chiến giữa hổ và voi duy nhất ở Việt Nam

Đấu trường Hổ Quyền bên cạnh ý nghĩa lịch sử của công trình, còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về văn hóa, tư tưởng thời Nguyễn.

Năm Nhâm Dần nghe chuyện voi hổ đấu nhau tại Hổ Quyền

Hổ Quyền được xây dựng vào thời nhà Nguyễn nhằm tổ chức các trận tử chiến giữa voi và hổ cho nhà vua, triều thần và dân chúng xem.

Chiêm ngưỡng 'đấu trường La Mã' độc nhất vô nhị ở Huế thời Nguyễn dành cho voi và hổ

Bên cạnh hệ thống các lăng tẩm, chùa chiền...tại Huế còn có một đấu trường sinh tử giữa voi và hổ mang tên Hổ Quyền, đây là một đấu trường độc đáo, hiếm có trên thế giới.

Vì sao Nguyễn Khuyến viết bài thơ về trò leo cột mỡ?

Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.

Chính trị gia Đức: Vỏ bọc hào nhoáng của nền dân chủ phương Tây đang dần mai một

Cuộc bạo loạn ở điện Capitol khiến các chính trị gia nước Đức nhớ tới cuộc biểu tình của những phần tử cánh hữu cực đoan ngoài tòa nhà Quốc hội Đức hồi tháng 8/2020.

Bộ trưởng Pháp gây 'bão mạng'

Bộ trưởng Giáo dục Pháp Jean-Michel Blanquer vấp phải làn sóng chỉ trích sau phát ngôn về lựa chọn trang phục đến trường cho nữ sinh trung học.

Vì sao Nguyễn Khuyến viết bài thơ về trò leo cột mỡ?

Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.

Người Việt ăn kẹo

Người Việt biết ăn kẹo từ bao giờ? 'Từ điển Việt Bồ La' (1651) không ghi nhận, có thể bỏ sót chăng?