Khi người xưa bị kết án 'tru di cửu tộc', tại sao người thân của họ không bỏ trốn? Thực tế, những người lựa chọn trốn chạy thực sự rất ngu ngốc

'Tru di' là giết chết sạch. Tam tộc là họ cha, họ mẹ và họ vợ. Cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ phạm tội lớn như đại nghịch mưu phản dưới chế độ thời phong kiến cổ xưa.

Tỷ lệ sinh giảm mạnh: Bước tiến của giới trẻ và bước lùi của xã hội

Tỷ lệ sinh bắt đầu giảm trong bối cảnh dân số ngày một già đi khiến các nhà lãnh đạo lo ngại vì tình trạng này sẽ làm cạn kiệt lực lượng lao động trong độ tuổi cần thiết để cung cấp sức mạnh cho nền kinh tế, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19. Ở góc độ cá nhân, không ai có trách nhiệm phải sinh cho đất nước mình một đứa con, để kế thừa và phát triển những truyền thống tốt đẹp hay dựng xây đất nước. Nhưng việc chọn không sinh con chắc chắn là một sự mất mát đối với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.

Vì sao nói 'mộ bất xuất ngũ phục'?

Người xưa có định nghĩa tương đối rộng về họ hàng, đặc biệt chú ý đến các mối quan hệ trong gia đình. Từ góc độ quan niệm truyền thống, ai thân với ai, người xưa định nghĩa đó là 'lục thân' và 'ngũ phục'.

Vì sao khi bị tru di cửu tộc, không ai dám chạy trốn, hóa ra đây là 4 lý do chính

Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát. Đây chính là những lý do chính.

Là cây một gốc, là con một nhà

Trong suốt thế kỷ 20, Việt Nam được thế giới biết đến như biểu tượng của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Vì sao Bao Công mặc 'long bào' nhưng không bị xử tội khi quân?

Khi xem các bộ phim về Bao Công, mọi người thường nghĩ ngay đến hình ảnh vị quan thanh liêm chính trực thời nhà Tống mặc 'long bào', uy phong đĩnh đạc mà không bị xử tội khi quân. Vì sao lại vậy?

9 đời trong tục thờ cúng tổ tiên người Việt là gì?

Ông Sơ, Cố, Nội, cha, mình, con, cháu, chắt, chít là chín dòng nội lập nên quan hệ họ hàng của con người theo tập tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.

Bí sử hậu cung thời cổ đại: Thái giám hầu hạ các phi tử tắm, tại sao lại thấy khó chịu, còn các phi tử lại cực kỳ thích thú?

Việc tắm gội ở trong cung cũng là một 'công trình' to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.

Một đặc ân dành riêng cho thê thiếp thời cổ đại, cho phép họ thoát khỏi thảm họa trong thời khắc quan trọng

Thời cổ đại Trung Quốc, thê thiếp chỉ là một thứ 'hàng hóa' được mua và không có tư cách gì. Giống như người hầu, họ có thể bị đánh đập, mua bán và chuyển nhượng. Tuy nhiên, một người thiếp thấp kém như vậy lại có một đặc ân mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị.

Tại sao thời cổ đại bị kết án 'tru di cửu tộc' mà không một ai trong tộc trốn thoát? Tù nhân: 'Chỉ có kẻ ngốc mới trốn đi'

Tru di là giết, cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ mưu phản đại nghịch dưới chế độ quân chủ.

Vị Công chúa của triều đại nhà Thanh này khi an táng lại được khoác long bào, rốt cuộc là vì sao?

Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.

Khi hành quyết phạm nhân thời cổ đại, vì sao đao phủ thà dùng đao cùn, không chịu mài sắc?

Trong xã hội Trung Hoa cổ đại, có rất nhiều hình thức xử phạt những người phạm tội, tùy vào mức độ phạm tội mà bị khép vào các hình phạt khác nhau và mức độ cao nhất chính là xử tử. Xử tử cũng có nhiều hình thức và chém đầu là một trong số đó.

Suốt ngày ở trong cung, thị vệ có nảy sinh tình cảm với phi tần?

Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.

Vì sao thị vệ hoàng cung 'cáp vàng' cũng không dám dan díu phi tần?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ. Ngoài hoàng đế, thị vệ là những người đàn ông thực thụ nhưng không ai dám dan díu với phi tần. Vì sao lại vậy?

3 điều mà các cung nữ thời xưa sợ nhất nhưng vẫn phải làm hàng ngày, thật không thể tin được!

Trong cung, các cung nữ sợ nhất ba việc này, có thể chết người, nhưng ngày nào cũng phải làm.

Lý do thánh chỉ vua ban không thể bị làm giả và sự thật khó tin về vật phẩm quyền lực nhất thời xưa

Chỉ cần nghe mấy chữ này, ai cũng phải quỳ rạp người xuống nhận thánh chỉ nhà vua ban.

Vì sao thời xưa không ai dám làm giả thánh chỉ? Chuyên gia tiết lộ hãy nhìn vào chữ đầu tiên

Hóa ra người xưa không dám làm giả thánh chỉ của hoàng đế chỉ vì 1 chữ. Đó là gì?

Bóng ai soi bến cầu Rồng

Về tới xã Hải Anh (Hải Hậu-Nam Định) tôi lên ngay cầu Ngói ngồi nghỉ. Cô lái đò quay sào hẹn đón khi lễ hội trăng tan. Tôi ngồi trên hàng ghế gỗ ngắm những đứa trẻ đang thả diều bên sông Hoành. Mấy bà đi chợ vội vã đi qua cầu. Đó là những gánh lụa đủ màu nhịp nhàng đi về cuối chợ Lương.

Thánh chỉ của hoàng đế không ai dám làm giả chỉ vì một chữ nào?

Vào thời phong kiến, thánh chỉ của hoàng đế Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nhiều tầng lớp, bao gồm cả hoàng thân quốc thích hay dân thường. Tuy nhiên, không người nào dám làm giả thánh chỉ.

Nam Định: Kỷ niệm 135 năm thành lập huyện Hải Hậu, đón nhận Bằng khen của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Chào mừng kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, ngày 31/8, huyện Hải Hậu (Nam Định) long trọng tổ chức kỷ niệm 135 năm thành lập huyện (1888-2023) và đón nhận Bằng khen của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Nam Định: Long trọng kỷ niệm 135 năm thành lập huyện Hải Hậu

Ngày 31/8, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Hải Hậu (Nam Định) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 135 năm thành lập huyện (1888-2023) và đón nhận Bằng khen của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Vì sao thời xưa không ai dám làm giả thánh chỉ? Chuyên gia tiết lộ hãy nhìn vào chữ đầu tiên

Hóa ra người xưa không dám làm giả thánh chỉ của hoàng đế chỉ vì 1 chữ. Đó là gì?

Kỳ quái mộ cổ còn nguyên đồ tùy táng nhưng hài cốt đã... 'bốc hơi'

Trong lúc đào móng xây nhà vệ sinh, người đàn ông ở Phúc Kiến, Trung Quốc vô tình phát hiện một ngôi mộ cổ. Sau khi kiểm tra, các chuyên gia xác định đồ tùy táng còn nguyên vẹn nhưng không có bộ hài cốt nào.

Đào móng xây nhà tình cờ 'đụng trúng' mộ cổ đầy báu vật

Các chuyên gia đã phát hiện thấy rất nhiều di vật trong mộ cổ này nhưng lại không tìm thấy hài cốt của chủ mộ, mặc dù ngôi mộ được bảo quản rất tốt

Thấy mộ cổ khi đào móng, đồ tùy táng còn nguyên nhưng hài cốt chủ nhân biến mất

Bên trong mộ cổ, người ta tìm được rất nhiều đồ vật giá trị nhưng xương cốt của chủ nhân ngôi mộ lại 'không cánh mà bay'.

Đào mộ cổ, phát hiện vô số cổ vật nhưng hài cốt chủ nhân biến mất

Điều khiến các nhà khảo cổ bất ngờ là dù ngôi mộ cổ được bảo quản rất tốt, không có dấu vết bị trộm nhưng lại không hề có hài cốt của chủ nhân.

Thấy mộ cổ khi đào móng, đồ tùy táng còn nguyên nhưng hài cốt chủ nhân biến mất

Bên trong mộ cổ, người ta tìm được rất nhiều đồ vật giá trị nhưng xương cốt của chủ nhân ngôi mộ lại 'không cánh mà bay'.

Tổ Tiên dặn kỹ: 'Không ai giàu 3 họ, không ai khó 3 đời', vì sao lại vậy?

Người xưa cho rằng nếu gia đình không cố gắng, nỗ lực vươn lên thì không ai có thể mãi sống sung túc. Ngược lại, người nghèo chăm chỉ làm ăn thì không thể mãi nghèo.

Nam Định: Hội làng tưởng nhớ 'Tứ tổ khai sáng', 'Cửu tộc khai cơ'

Khi lúa đồng ngát xanh, vườn nhà lúc lỉu hoa trái, một cộng đồng cả lương lẫn giáo ở Nam Định mở hội làng, tưởng nhớ Đức Thánh Trần, tưởng nhớ 'Tứ tổ khai sáng, 'Cửu tộc khai cơ' huyện Nông thôn mới Hải Hậu ngày nay.

Khi bị tru di cửu tộc, sao không ai dám 'cao chạy xa bay'?

Một số người có thể thắc mắc rằng, tại sao khi bị 'tru di cửu tộc' người thân của tội nhân không chạy trốn? Trên thực tế, những kẻ bỏ chạy đều là những kẻ ngu ngốc.

3 lăng mộ khiến kẻ trộm từ xưa đến nay đều 'thèm khát': Cái số 2 có vàng bạc chất đầy

Cuộc sống của các hoàng đế Trung Quốc luôn rất xa hoa, cho dù sau khi qua đời. Khi còn trị vì, các vị hoàng đế đã xây dựng, sửa chữa những khu lăng tẩm còn lớn hơn cả cung điện khi còn sống.

Tại sao bị kết án 'tru di cửu tộc' mà không một ai trốn thoát?

Tru di là giết, cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ mưu phản đại nghịch dưới chế độ quân chủ.