Sáng 14-9, Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội phối hợp với Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng khai giảng lớp bồi dưỡng nghệ thuật hát ca trù cho các hạt nhân văn nghệ tại huyện Đan Phượng.
Tròn 14 năm ca trù được vinh danh là di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại, đến nay, là một trong những cái nôi lớn của di sản, thành phố Hà Nội đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm góp phần dần đưa di sản này ra khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp.
Hiện nay, cả nước có khoảng 7 vạn di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê, 497 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 13 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và 2 di sản văn hóa phi vật thể trong Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Sau thành công của liên hoan cấp cở sở, các địa phương, ban, ngành ở Hà Tĩnh đang tích cực chuẩn bị những phần việc cần thiết để sẵn sàng cho Liên hoan Tiếng hát người cao tuổi cấp tỉnh.
Với những cống hiến đầy tâm huyết, tình yêu mãnh liệt với nghệ thuật, văn hóa dân gian ca trù trong suốt 30 năm qua, năm 2019, nghệ nhân Lưu Thị Kim Liên (80 tuổi, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông) đã được phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú' lĩnh vực văn hóa phi vật thể quốc gia và đạt nhiều giấy khen của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội.
Ngày 28/8, bà Trần Thị Thơm (SN 1969), Phó Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Yên Dũng (Bắc Giang) vinh dự được tuyên dương điển hình tiên tiến trong lĩnh vực văn hóa toàn quốc năm 2023. Chương trình do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại Hà Nội.
Nữ khán giả này đã vào tận trang cá nhân của Phương Mỹ Chi để chia sẻ.
Suốt 17 năm qua, ông Nguyễn Đức Luống (sinh năm 1938) với tình yêu và niềm say mê ca trù đã cùng Câu lạc bộ ca trù Đồng Trữ giữ gìn và phát triển nghệ thuật, giá trị truyền thống của quê hương.
Hoài cổ, điều không quá khó hiểu. Hoài cổ, về đại thể, có thể tạm hiểu với nghĩa là sự ôm ấp những 'vang bóng một thời', là nhớ tiếc những giá trị đã thuộc về quá khứ, quá khứ của một người hoặc quá khứ của một cộng đồng người.
Thông qua các hiện vật, hình ảnh, sơ đồ, câu trích tại Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, người xem có thể nắm được gốc tích của một nghề truyền thống nổi tiếng thuộc huyện Thuận Thành, Bắc Ninh.
NSƯT Bạch Vân cho rằng, chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú', 'Nghệ nhân nhân dân' là đúng đắn và nhân văn.
Khu vực Hà Nội cũ với đặc trưng của văn hóa Thăng Long và khu vực Hà Nội mở rộng với đặc trưng văn hóa xứ Đoài, là hai vùng đất cổ giàu bản sắc văn hóa với hệ thống di tích dày đặc, nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể, tập quán sinh hoạt văn hóa đa dạng. Bên cạnh đó, Hà Nội còn có cả vùng văn hóa trấn Sơn Nam Thượng và một phần vùng văn hóa Kinh Bắc.
Học sinh, sinh viên học các ngành nghệ thuật truyền thống và đặc thù trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học công lập, tư thục có đào tạo về văn hóa - nghệ thuật được hưởng chính sách giảm 70% học phí.
Kể từ 1/8/2008 sau khi mở rộng địa giới hành chính, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội đã luôn quan tâm chỉ đạo, sự vào cuộc của các cấp, ngành, đặc biệt là sự tâm huyết đồng lòng của các tầng lớp Nhân dân, nhất là các bậc nghệ nhân cùng cộng đồng thực hành di sản.
Thủ đô mở rộng đã ôm trọn trong mình thế mạnh của cả hai vùng đất 'địa linh nhân kiệt' tự ngàn đời. Kho tàng diễn xướng dân gian của Hà Nội vì thế cũng trở nên giàu có bậc nhất, có nhiều điều kiện để bảo tồn và phát huy giá trị, và đặc biệt là thêm đậm đà bản sắc, trở thành nguồn lực quan trọng để xây dựng công nghiệp văn hóa.
Đông đảo nghệ sĩ, nhà văn hóa, chính khách, nhà nghiên cứu… đã có mặt trong sự kiện trao học bổng và giải thưởng Trần Văn Khê lần đầu tiên vào sáng 23.7 tại TP.HCM. Hơn cả sự vui mừng khi cuối cùng, sau 8 năm, di nguyện của GS-TS. Trần Văn Khê đã được thực hiện.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương vừa ký Quyết định số 1963/QĐ-BVHTTDL ban hành Kế hoạch xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Trước khi quyết định 'chốt' nguyện vọng đại học, bạn có thể tham khảo những trường đại học ở miền Bắc có mức học phí vừa phải.
Đến nay, Việt Nam đã có 15 di sản được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đại diện của nhân loại. Trong đó, riêng Hà Nội có tới 4 di sản, gồm Ca trù, Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt, Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc cùng hồ sơ đa quốc gia Tín ngưỡng và trò chơi kéo co.
Chúc mừng Phương Mỹ Chi!
Năng động, nhạy bén, vợ chồng nông dân trẻ Chu Hải Nguyên và Trần Thị Cúc (xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã thành công trong việc phát triển vườn cây ăn quả, thu về gần 700 triệu đồng/năm.
Năng động, nhạy bén, vợ chồng nông dân trẻ Chu Hải Nguyên và Trần Thị Cúc (xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã thành công trong việc phát triển vườn cây ăn quả, thu về gần 700 triệu đồng/năm.
Với chủ đề 'Người giữ màu dân tộc', cuộc thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 2023 dự kiến sẽ tổ chức tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, nhằm lan tỏa nghệ thuật truyền thống Hà Nội đến với đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Theo ban tổ chức, cuộc thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 2023 được tổ chức làm 2 vòng thi: Vòng sơ khảo, gửi video clip dự thi.
Những ngày này, các phương tiện thông tin đại chúng tràn ngập hình ảnh tang lễ và MV ca nhạc của ca nương Đặng Tú Thanh với những màn biểu diễn nghệ thuật kinh điển của em. Nhưng cũng những ngày này... biết bao nước mắt đã vì em mà rơi...
Kinhtedothi–Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), hướng tới ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023.
Cuộc thi 'Người giữ màu dân tộc' - Hà Nội 2023 sẽ là màn trình diễn các loại hình di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc và nghệ thuật truyền thống của Thủ đô…
Với mục đích khơi dậy niềm tự hào về những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội đã tổ chức phát động cuộc thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' năm 2023.
Nội dung của cuộc thi Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc'- Hà Nội năm 2023 sẽ là các tiết mục biểu diễn: Hát Chầu văn, ca trù, hát xẩm, chèo, tuồng, múa cổ, múa dân gian…
Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023 tiếp tục khơi dậy niềm tự hào về những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc; tôn vinh các tổ chức, cá nhân đã và đang có nhiều cống hiến trong công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển; thúc đẩy quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
Khán giả không khỏi xót xa khi đọc lại những dòng chia sẻ của Đặng Tú Thanh - ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam trước khi em qua đời vào sáng ngày 1/7.
Đặng Tú Thanh (14 tuổi), người từng nhận Kỷ lục Việt Nam là 'ca nương nhỏ tuổi nhất' - qua đời do vụ tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng. Thông tin khiến dư luận không khỏi xót xa.
Ca nương Tú Thanh được yêu mến bởi tài năng đặc biệt, trình diễn ca trù, chèo, xẩm… Năm lên 6, Tú Thanh được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Nghệ sĩ hát các dòng nhạc dân tộc cổ truyền của Việt Nam nhỏ tuổi nhất.
Vài ngày trước khi lìa đời sau tai nạn giao thông, ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam Đặng Tú Thanh tiết lộ ước mơ làm giáo viên dạy Văn. Ước nguyện đó dang dở mãi mãi.
Tú Thanh từng là 'hiện tượng' trong loạt show truyền hình và nhận kỷ lục 'Nghệ sĩ hát các dòng nhạc dân tộc cổ truyền của Việt Nam nhỏ tuổi nhất'.
Tú Thanh - ca nương trẻ tuổi Việt Nam - qua đời vì tai nạn giao thông ở Hải Phòng. Sự ra đi của Tú Thanh để lại nhiều tiếc nuối cho giới nghệ sĩ khi mất đi một tài năng trẻ am hiểu, đam mê nghệ thuật cổ truyền như ca trù, chèo, xẩm...
6 tuổi được ghi danh kỷ lục Guiness 'Ca nương trẻ tuổi nhất Việt Nam', trở thành thần tượng của hàng triệu khán giả trong gameshow truyền hình 'Người hùng tí hon', 'Biệt tài tí hon', 'Gương mặt thân quen nhí', 'Giọng hát Việt nhí'… Thế nhưng, sự ra đi mãi mãi của 'tài năng nhí' Đặng Tú Thanh khi mới 15 tuổi là niềm tiếc thương cho gia đình và công chúng yêu nhạc.
Đặng Tú Thanh - được mệnh danh là 'ca nương' nhỏ tuổi nhất Việt Nam đã qua đời vì gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng tại Hải Phòng vào sáng nay 1-7-2023 (nhằm ngày 14-5-Quý Mão).
Đặng Tú Thanh, là ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam đã qua đời vì gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng tại Hải Phòng.
Tú Thanh qua đời sau vụ tai nạn ở Hải Phòng. Cô từng tham gia Gương mặt thân quen nhí 2017.
Ngày 30-6, xã Thượng Mỗ (huyện Đan Phượng) tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2022 với 3 lĩnh vực: Y tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo.
Ở tuổi 20, Phương Mỹ Chi tiếp tục ca hát nhưng thử sức mình ở một phong cách khác và là chủ tịch của một công ty.
Đưa một di sản văn hóa phi vật thể từ không gian thực hành, diễn xướng truyền thống sang không gian phi truyền thống, hẳn không còn quá xa lạ. Song, mỗi khi đưa vào không gian mới, bên cạnh sự tán thành, cũng thường vấp phải những phản ứng trái chiều.