Trước thời tiết nắng nóng gay gắt, người trồng cam ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chủ động tưới nước, tủ gốc… để bảo vệ hơn 2,3 nghìn ha cam thời kỳ ra quả.
Ngân hàng CSXH Hà Tĩnh đã tiếp vốn cho các cơ sở sản xuất trên địa bàn có thêm nguồn lực đầu tư xây dựng sản phẩm OCOP, gia tăng sức cạnh tranh và doanh thu.
Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) sẽ hỗ trợ ngành nông nghiệp Hà Tĩnh các nội dung trong quá trình thực hiện đề án chuyển đổi số.
Mưa lất phất bay tạo nên không gian bàng bạc như tấm màn mỏng. Rét cuối đông, đầu xuân có thêm chút giá buốt đủ khiến cho ta muốn nằm vùi trong chăn ấm. Ngước mắt nhìn bầu trời âm u qua cửa sổ, tôi lại nhớ những buổi sáng cuối tuần được nghỉ làm, đánh xe sang mẹ từ sáng sớm. Nhưng ít khi gặp mẹ vào thời gian đó lắm, nhất là những ngày gần Tết, vì mẹ đã thức dậy đi chợ từ lúc tờ mờ sáng, còn nhìn chưa rõ mặt người.
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Tĩnh diễn ra sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường, giá nhiều mặt hàng cũng 'hạ nhiệt' so với dịp tết Nguyên đán.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông năm 2024, huyện Hương Sơn vừa khai trương 14 gian hàng giới thiệu sản phẩm OCOP Hà Tĩnh.
Dù sau Tết, nhưng thị trường cam bù ở thủ phủ Hà Tĩnh vẫn nhộn nhịp cảnh mua bán. Năm nay cam được giá nên người nông dân phấn khởi bán hàng lấy 'lộc' đầu Xuân.
Khe Mây, cái tên gắn liền với núi rừng, dòng suối đầu nguồn nhưng giờ đây đã trở thành thương hiệu đặc sản của loài cam ở miền sơn cước Hà Tĩnh. Với vị ngọt thanh, mùi thơm đặc trưng được kết tinh trên vùng đất đá cằn đã 'nhào nặn' nên thứ quả chỉ ăn một lần là nhớ mãi….
Những ngày áp tết, các chợ truyền thống tại Hà Tĩnh nhộn nhịp người mua sắm. Giá các loại thực phẩm tươi sống, rau củ, hoa quả tươi tăng từ 10 – 30% so với ngày thường.
Đã thành thông lệ, ngày 19, 20 tháng Chạp hằng năm, người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) lại náo nức đi chợ Gôi, chợ Choi. Ở những phiên chợ truyền thống ấy, mọi người như tìm lại được tuổi thơ của mình, được thưởng thức những món quà quê dân dã.
Xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) lâu nay nổi tiếng với giống cam giòn đặc sản. Càng cận kề Tết Nguyên đán, giá cam Thượng Lộc càng tăng mạnh, có nơi giá lên đến 150.000 đồng/kg, tuy nhiên theo nhiều nhà vườn vẫn không có cam để bán.
Thời điểm này, trên những sườn đồi ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), người trồng cam bù bắt đầu bước vào vụ thu hoạch. Năm nay, cam được mùa, được giá nên bà con ai cũng phấn khởi.
Giá cam thời điểm này đang tăng cao nhưng người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) vẫn chưa vội bán, bởi hiện nay, sản lượng cam ở các vườn đồi của địa phương không còn nhiều nên các chủ vườn đang 'găm hàng' chờ tết.
Hàng nghìn ha cam chanh, cam bù ở huyện Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn (Hà Tĩnh) bắt đầu vào vụ thu hoạch, được người trồng 'rốn' chờ Tết.
Các mô hình sản xuất theo quy trình của Tập đoàn Quế Lâm được triển khai thí điểm ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) bước đầu thu những kết quả tích cực.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, 'thủ phủ' cam Hà Tĩnh đang vào dịp chín rộ. Người trồng cam nơi đây đang hy vọng một mùa bội thu.
Hơn 100 đoàn viên thanh niên tại 25 xã, thị trấn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) được cung cấp kiến thức, chuyển giao kỹ thuật sản xuất cam hữu cơ.
Chỉ còn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, những ngày này người dân trồng cam Khe Mây ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang tất bật vào vụ thu hoạch. Cam năm nay được giá, nên người dân đang 'ém hàng' chờ Tết bán để tăng thêm thu nhập.
Những ngày này, nông dân tại huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) đang tất bật chăm sóc vườn cam của mình để chuẩn bị xuất ra thị trường phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán sắp đến. Năm nay, người trồng cam rất phấn khởi vì được cả mùa lẫn giá.
Không dùng thuốc bảo vệ thực vật, nhưng vườn cam của lão nông Hà Tĩnh vẫn sai quả. Để có thành công này, người nông dân đã 'lấy độc trị độc' bằng cách nuôi đàn kiến vàng săn bắt, diệt sâu.
Chị Hường ở xã Thanh Đức, huyện Thanh Chương, Nghệ An trồng đủ loại cam và bưởi hoàn toàn bằng phương pháp hữu cơ nên có từng nào cũng bán hết.
Trong từng giai đoạn lịch sử, người Hương Sơn (Hà Tĩnh) với ý chí kiên cường luôn sát cánh bên nhau cùng khai hoang phục hóa trên bạt ngàn đồi núi để hình thành nên miền quê trù phú...
Sau gần 3 năm đạt chuẩn nông thôn mới, diện mạo kinh tế, xã hội huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều thay đổi, với sự hình thành của hàng loạt sản phẩm nông sản chủ lực, mang lại thu nhập cao cho người dân.
Thay vì dùng thuốc trừ sâu, người nông dân Hà Tĩnh áp dụng phương pháp nuôi kiến vàng trong vườn cam để khống chế, tiêu diệt các loài sâu bọ gây hại cho cây trồng.
Mưa lớn kéo dài khiến các vựa cam ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) thối rụng hàng loạt. Người dân hết sức lo lắng bởi cam rụng gây thiệt hại rất lớn về kinh tế.
Sau mưa lũ, thủ phủ cam Khe Mây ở Hà Tĩnh rụng quả hàng loạt. Nhiều hộ mất trắng hàng trăm triệu ngay trước kỳ thu hoạch.
Hiện tượng cây cam rụng quả hàng loạt đang khiến người trồng cam trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hết sức lo lắng. Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn chưa có các giải pháp chăm sóc, bảo vệ… mang lại hiệu quả.
Mưa lớn kéo dài khiến hơn 100ha cam đặc sản Khe Mây (Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) rụng hàng loạt. Ngoài ra, số lượng lớn bưởi Phúc Trạch cũng bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ.
Hiện nay, người trồng cam trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hết sức lo lắng bởi cam rụng quả hàng loạt, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế. Mặc dù là cây trồng chủ lực, nhưng các giải pháp chăm sóc, bảo vệ, cứu quả cam gần như chưa mang lại hiệu quả.
Kiến vàng được người trồng cam ở Hà Tĩnh nuôi, nhân rộng để bảo vệ cây ăn quả có múi theo hướng an toàn sinh học.
Thay vì dùng thuốc trừ sâu, một lão nông ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã nuôi kiến vàng trong vườn cam rộng 2ha để bắt các loại côn trùng, sâu... phá hoại cam.
Cam không ra quả, héo và khô dần từ gốc đến ngọn. Đó là tình trạng đang xảy ra tại 'thủ phủ' cam bù nức tiếng ở Hà Tĩnh.
Các hộ dân trồng cam tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang đứng ngồi không yên khi cam héo và chết hàng loạt. Không thể cứu vãn, họ bất lực đành chặt về làm củi.
Được rèn giũa bản lĩnh từ trong quân ngũ, khi trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Nguyễn Văn Thắng (SN 1958, ở thôn 9, xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh) tiếp tục xông pha trên 'trận tuyến' mới, trở thành tấm gương tiêu biểu trong lao động sản xuất.
Hội nông dân các cấp ở Hà Tĩnh đang ra sức thi đua sản xuất, thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa chào mừng đại hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo diện mạo nông thôn mới, đô thị văn minh…
Hải Lăng là huyện thuần nông có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp. Địa hình của huyện chia làm hai khu vực chính: khu vực đồng bằng, ven biển phía Đông và khu vực gò đồi phân bố chủ yếu ở phía Tây Quốc lộ 1. Với lợi thế trên, huyện có tiềm năng để phát triển nhiều mô hình cây trồng, vật nuôi.
Dù du lịch sinh thái còn 'khá trẻ' ở Hà Tĩnh song với tiềm năng và khả năng khai thác, loại hình này hứa hẹn sẽ trở thành sản phẩm tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của du khách.
Nông dân huyện miền núi Vũ Quang đang tập trung trồng thay thế các diện tích cam bị già cỗi, thoái hóa do tuổi đời lâu năm để tiếp tục duy trì sự phát triển của 'thủ phủ' cam Hà Tĩnh.
Đào ao tích nước, đầu tư hệ thống máy bơm, ống tưới... là những giải pháp mà nông dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tích cực triển khai để 'cắt hạn' cho hơn 2.600 ha cam trong mùa nắng.
Với việc tham gia vào tổ hợp tác (THT) do phụ nữ quản lý, nhiều chị em ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) 'ăn nên làm ra' nhờ được sẻ chia kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau.
Tối 22- 4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh- Trang thơ hòa cánh sóng'. Sự kiện khai mạc du lịch biển năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự, thưởng thức.Tối 22- 4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh- Trang thơ hòa cánh sóng'. Sự kiện khai mạc du lịch biển năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự, thưởng thức.
Tối 22/4, tại khu du lịch Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, diễn ra chương trình nghệ thuật khai trương du lịch biển năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh trang thơ hòa sóng biển'.