Mở tờ lịch sáng nay, tôi nhận ra tháng tám đã về ngang phố.
Nhà bên dòng sông thơ mộng, mùa hè thả mình trong những cơn gió nồm lồng lộng, thỏa thuê bơi lội giữa dòng nước xanh trong. Thời khắc chuyển mùa là đì đoàng những cơn mưa nguồn chớp bể, tôi háo hức nhìn dòng nước đục ngầu chở đầy phù sa đổ về từ thượng nguồn.
Đoạn nhạc gây 'sốt' mạng xã hội TikTok thường dùng lồng nhạc nền các video catwalk, được gọi 'bản nhạc trôi', 'điệu tằng tắng tăng'... là điệu Vọng Kim lang kinh điển.
Này cô Hai, thì ra, cụ Phan Bội Châu có lúc cũng tình tứ ra phết: Muốn kháp mặt nhau trong giấc mộng, Canh khuya, chưa ngủ gượng lên nằm. Thử hỏi, kháp là gì?
Đố bạn, nguồn gốc câu 'cãi chày cãi cối' từ đâu?
Đố bạn, nguồn gốc câu 'cãi chày cãi cối' từ đâu?
Gần đây, đây đó trên truyền thông, đặc biệt là trên mạng xã hội, có một số ý kiến trao đổi về việc xưng hô được coi là 'bất bình thường' trong học đường. Cụ thể, nhiều người, trong đó, có cả các phụ huynh học sinh không đồng tình việc để các học sinh xưng là 'con' với các thầy, cô giáo. Thậm chí có người còn phản đối gay gắt, cho rằng 'không phải cha mẹ nhưng lại gọi phía kia là 'con', đó là 'mạo danh'. Và 'nếu tất cả những người lớn đều nhất loạt gọi trẻ em là 'con', khác biệt giữa cha mẹ và người lạ vô tình bị lu mờ'. Cũng theo một số người, từ xưng này chỉ được dùng cho những trường hợp một người nào đó là 'con' chính danh đối với bố mẹ (là người sinh ra mình). Nhà trường không nên lạm dụng cách xưng hô vô lối đó.
Một thi phẩm không nhất thiết phải có nhiều thi ảnh. Và nhiều thi ảnh chưa chắc đã tạo thành một thi phẩm danh tiếng. Bởi vậy, nhà thơ cần tổ chức và tìm kiếm những thi ảnh đắc địa, độc sáng đủ sức ghim lại trong trí nhớ người đọc.