Từ sau căng thẳng Doklam năm 2017, Trung Quốc đã chuẩn bị đường bộ, bãi đáp trực thăng và triển khai binh sĩ gần biên giới Bhutan.
Trung Quốc đánh giá thấp tiềm lực của Ấn Độ trong cấu trúc an ninh ở châu Á và có thể đánh giá này sẽ khiến nước này phải trả giá trong cuộc đối đầu lâu dài với Mỹ.
Cuộc tranh chấp giữa Ấn Độ và Trung Quốc có phần gay gắt hơn khi xuất hiện bóng dáng của những bên thứ ba như Mỹ, Nga hay Pakistan.
Trung Quốc và Ấn Độ ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn, nhưng đồng thời giữa hai cường quốc cũng ngày càng dễ nảy sinh xung đột hơn. Mới đây nhất, các binh sĩ hai nước đã xung đột dữ dội tại khu vực biên giới, khiến hàng chục người thương vong. Liệu một cuộc chiến tranh giữa hai nước có nguy cơ xảy ra hay không?
Hôm 7-6, CNN dẫn thông tin từ chính quyền Ấn Độ cho biết nước này với Trung Quốc cam kết giải quyết hòa bình tranh chấp biên giới
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin đơn vị quân đội nước này đóng tại Tây Tạng vừa tổ chức một cuộc tập trận xâm nhập nhằm kiểm tra năng lực sẵn sàng tác chiến trong đêm với điều kiện khắc nghiệt.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh ngày 30/5 tuyên bố New Delhi sẽ không để 'niềm tự hào bị tổn thương' trong căng thẳng biên giới hiện nay với Trung Quốc, nhưng quyết tâm giải quyết tranh chấp thông qua các cuộc đàm phán với Bắc Kinh.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ cho biết sẽ quyết tâm giải quyết tranh chấp thông qua các cuộc đàm phán và đảm bảo quân đội Ấn Độ sẽ không để niềm tự hào của đất nước bị tổn thương.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh ngày 30/5 tuyên bố New Delhi sẽ không để 'niềm tự hào bị tổn thương' trong căng thẳng biên giới hiện nay với Trung Quốc, nhưng quyết tâm giải quyết tranh chấp thông qua các cuộc đàm phán với Bắc Kinh.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ cho biết sẽ quyết tâm giải quyết tranh chấp thông qua các cuộc đàm phán và đảm bảo quân đội Ấn Độ sẽ không để niềm tự hào của đất nước bị tổn thương.
Căng thẳng biên giới Trung Quốc - Ấn Độ bất ngờ 'tăng nhiệt' những ngày qua sau vụ ẩu đả giữa binh sĩ hai nước tại khu vực gần Đường kiểm soát thực tế (LAC).
Ấn Độ đã thi công cây cầu mới tại vùng Đông Bắc hẻo lánh, vị thế khiến các chuyên gia dự đoán có thể châm ngòi tranh chấp biên giới với Trung Quốc.
Ấn Độ đang có xu hướng đẩy mạnh 'ngoại giao quốc phòng' bằng các hoạt động diễn tập quân sự, thể hiện chiến lược đa dạng hóa hợp tác với tất cả các nước có lợi ích ở khu vực Nam Á, Ấn Độ Dương và xa hơn. Tần suất cũng như quy mô ngày càng tăng của các hoạt động này cho thấy chính sách của Ấn Độ là một cách 'lợi cả đôi đường', vừa tăng cường vị thế chính trị-quân sự, vừa xây dựng lòng tin với các nước trong khu vực.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết trong 2 năm qua, binh sĩ Trung Quốc đã xâm phạm lãnh thổ nước này tới 752 lần.
Các nhà quan sát lo ngại việc Trung Quốc duy trì lực lượng và xây dựng hạ tầng ở khu vực tranh chấp trên dãy Himalaya có thể kéo theo việc căng thẳng gia tăng trở lại với Ấn Độ.
Hình ảnh vệ tinh mới đây cho thấy Trung Quốc đang xây dựng một khu phức hợp quân sự khổng lồ chỉ cách biên giới Ấn Độ dọc theo cao nguyên Doklam 10 km.
Các chuyên gia về chính trị châu Á nhận định đối đầu Trung - Ấn tại khu vực Sikkim sẽ khó leo thang thành chiến tranh nhưng tàn lửa xung đột sẽ vẫn cháy âm ỉ.
Căng thẳng tại ngã ba biên giới giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Bhutan hé lộ một phần câu chuyện tranh giành ảnh hưởng của hai 'ông lớn' châu Á, hai 'gã hàng xóm' vốn luôn so kè nhau.