Hạ tầng giao thông phía Nam: Bứt phá và kỳ vọng

Sau nhiều năm đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông, đến nay, hệ thống giao thông phía Nam, đặc biệt là tuyến cao tốc đã thông suốt từ Bình Thuận đến Cần Thơ. Tuyến cao tốc còn lại từ Cần Thơ đến Cà Mau đang được chủ đầu tư rốt ráo thực hiện, dự kiến hoàn thành vào năm 2025. Việc hoàn thiện cao tốc đã làm thay đổi hạ tầng giao thông phía Nam, giảm áp lực giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.

Bạc Liêu tự tin phát triển cùng nhà đầu tư và doanh nghiệp

Với tiềm năng còn rộng mở, cùng quyết tâm của hệ thống chính quyền và sự đồng thuận hỗ trợ, hợp tác của nhà đầu tư, doanh nghiệp, Bạc Liêu tự tin phát triển trở thành tỉnh khá của vùng và cả nước.

Đông Hải - khát vọng vươn ra 'biển lớn'

Đông Hải (tỉnh Bạc Liêu) là huyện có bờ biển dài hơn 23km, với 2 cửa sông lớn là Gành Hào, Cái Cùng và một cảng biển thông ra Biển Đông. Đây là địa phương có tiềm năng, lợi thế về khai thác, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối cùng với hệ sinh thái rừng ngập mặn thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái ven biển; có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển và vùng ven biển của tỉnh Bạc Liêu.

Loạt cao tốc kết nối TP.HCM - miền Tây: Xích lại gần hơn với trung tâm kinh tế lớn

1.234 km đường cao tốc từ TP.HCM đi các tỉnh phía Đông, phía Tây và các đường cao tốc ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Hiện có 3 tuyến đã đưa vào khai thác, 3 tuyến sắp hoàn thành và nhiều tuyến khác đang triển khai; giúp các tỉnh khu vực phía Nam xích lại gần hơn với trung tâm kinh tế lớn TP.HCM.

Điều chỉnh quy hoạch các tuyến cao tốc vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 9-3, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, cơ quan này đã yêu cầu Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận điều chỉnh quy hoạch cục bộ phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, đối với nhiều tuyến cao tốc trên địa bàn các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Đề xuất phương án đầu tư cao tốc Bạc Liêu - Cà Mau trị giá 11.145 tỷ đồng

Tuyến cao tốc dài 46,5 km nối liền Tp. Bạc Liêu và Tp. Cà Mau dự kiến đầu tư theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT, có sự tham gia của phần vốn Nhà nước.

Đầu tư 64.554 tỷ đồng xây 7 tuyến cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ GTVT đang lên kế hoạch đầu tư 7 tuyến đường bộ cao tốc với tổng vốn đầu tư 64.554 tỷ đồng, trong đó nhu cầu vốn trong giai đoạn 2021-2025 khoảng 37.272 tỷ đồng.