Các địa phương Duyên hải miền Trung luôn xác định mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh Tây Nguyên. Tây Nguyên chính là hậu phương vững chắc cho vùng đồng bằng duyên hải, còn vùng duyên hải là cánh cửa để Tây Nguyên vươn ra thế giới.
Để trở thành điểm đến hàng đầu châu Á năm 2030, Quy Nhơn tăng tốc đầu tư hạ tầng giao thông hiện đại và thông thoáng.
Nỗi lo lớn nhất là sự thiếu đồng bộ, bởi có cao tốc mà chưa có hệ thống giao thông kết nối, thiếu năng lực sản xuất, bốc dỡ, logistic thì sức đẩy với kinh tế Tây Nguyên không thật sự rõ ràng.
Xây dựng tuyến cao tốc Gia Lai - Quy Nhơn được xem là yếu tố then chốt để đưa Gia Lai nói riêng và các tỉnh Tây Nguyên nói chung 'vươn khơi ra biển lớn'.
Ngày 25.5, ông Lê Văn Hạnh, Phó giám đốc Sở GTVT tỉnh Gia Lai cho biết, hiện nay đã có doanh nghiệp đặt vấn đề nghiên cứu dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Thủ tướng giao cho Gia Lai nghiên cứu đầu tư đường cao tốc Gia Lai - Quy Nhơn bằng hình thức kết hợp công tư.
Bộ Giao thông vận (GTVT) sẽ đẩy nhanh tiến độ, tháo gỡ những khó khăn để nhiều dự án giao thông trọng điểm như tuyến đường Vàm Cống - Rạch Sỏi, hầm Hải Vân 2; dự án đường băng Nội Bài, Tân Sơn Nhất, cầu Cửa Hội, sửa chữa cầu Thăng Long,...sớm đi vào khai thác.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương sáng 29/12.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết, năm nay, Bộ GTVT đã giải ngân được hơn 36 nghìn tỷ trong tổng số vốn giao 40 nghìn tỷ, đạt khoảng 90%.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể trả lời hàng loạt câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến lĩnh vực giao thông, sáng 10/11.