Chiều 30/1, tại thành phố Cần Thơ, sau khi kiểm tra, thị sát hiện trường một số dự án, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với các bộ ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhất là vấn đề nguồn vật liệu cát đắp cho các dự án.
Chiều 30/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với các địa phương, bộ ngành về công tác triển khai các dự án cao tốc ở ĐBSCL.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh rằng ĐBSCL là khu vực có vị trí, vai trò hết sức quan trọng; là vùng đất rất trù phú, giàu tiềm năng, nhưng cũng là khu vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu.
Chiều 30/1, tại Cần Thơ, sau khi đi kiểm tra hiện trường, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với các bộ, ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực ĐBSCL, nhất là vấn đề nguồn vật liệu cát đắp cho các dự án.
Sáng 30/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác Chính phủ đã kiểm tra thực địa tiến độ Dự án thành phần đầu tư xây dựng cầu Mỹ Thuận 2, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực ĐBSCL.
Ngày 30/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra hiện trường, làm việc với các bộ, ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực ĐBSCL.
Ngày 30/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đi kiểm tra hiện trường, làm việc với các bộ, ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Nổi tiếng với dãy Thất Sơn hùng vĩ, trong đó Thiên Cấm Sơn là 'nóc nhà' của miền Tây, An Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế và thời cơ mới để đưa kinh tế vào nhóm đầu vùng đất 'Chín Rồng'. Cùng với xác định An Giang thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL, những quy hoạch mới của Trung ương sẽ tạo cơ sở, động lực để tỉnh vươn tầm phát triển.
Giao thông ở Đồng bằng sông Cửu Long là điểm nghẽn rất lớn trong thời gian qua. Trung ương đã rất quan tâm đầu tư nhưng hệ thống giao thông nơi đây vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Những năm gần đây, Bộ Giao thông Vận tải tập trung điều chỉnh quy hoạch và phát triển hạ tầng giao thông, nhất là các tuyến cao tốc, qua đó giúp thu hút các nhà đầu tư đến khu vực này để phát triển.
Bộ Giao thông vận tải khẳng định Chính phủ ưu tiên bố trí khoảng 12.666 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn để đầu tư 5 dự án trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trước năm 2025...
Theo Bộ GTVT, Chính phủ đã ưu tiên bố trí khoảng 12.666 tỉ đồng để đầu tư 5 dự án giao thông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Dự án đường cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thuộc tuyến cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh khi hoàn thành sẽ hình thành trục ngang giao thông quan trọng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Chỉ có chiều dài khoảng 27 km, nhưng tuyến cao tốc An Hữu - Cao Lãnh vẫn là hành lang vận tải trục ngang lớn, quan trọng của các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp và Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiều lãnh đạo các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho rằng, kết cấu hạ tầng giao thông là điểm nghẽn trong thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng.
'Xóa trắng' cao tốc để tạo đột phá về hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long, theo quy hoạch đến năm 2050, tổng số km đường cao tốc toàn vùng sẽ đạt khoảng 1.180km, chiếm 14% tổng số km cao tốc cả nước, gấp gần 13 lần hiện nay...
Tuyến cao tốc Cao Lãnh - An Hữu sẽ góp phần hoàn chỉnh mạng lưới giao thông Đồng bằng sông Cửu Long, đáp ứng nhu cầu vận tải trên tuyến hành lang trục ngang chạy theo bờ Bắc sông Tiền.
Trung tâm đầu mối nông sản và thủy sản nước ngọt vùng Đồng Tháp Mười, tuyến cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh, đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự, Khu kinh tế chuyên biệt... là các dự án Đồng Tháp đang muốn đầu tư.
Bộ GTVT đã và đang đầu tư hàng loạt dự án hạ tầng giao thông lớn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có nhiều tuyến đường cao tốc.
Hệ thống đường bộ cao tốc vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được quy hoạch có tổng chiều dài khoảng 1.166 km. Trong đó có nhiều dự án cao tốc lớn như Bắc - Nam phía Đông, Châu Đốc - Sóc Trăng, Hồng Ngự - Trà Vinh,...
Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông sắp được triển khai để phá 'điểm nghẽn' tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Theo đó, sẽ xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km cao tốc, 400 km đường quốc lộ, phát triển 13 cảng biển, nâng cấp 4 cảng hàng không...
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ khoảng 830 km đường cao tốc; khoảng 400 km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển.
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km đường bộ cao tốc; khoảng 400 km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển...
Theo quyết định mà Thủ tướng phê duyệt quy hoạch về phát triển kết cấu hạ tầng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, khi ấy ĐBSCL sẽ có 1.160km đường cao tốc.
Theo Quyết định số 287/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu cụ thể về phát triển kết cấu hạ tầng vùng ĐBSCL là phát triển hệ thống kết cấu giao thông vận tải đa phương thức kết nối liên vùng và quốc tế...
Bộ Giao thông vận tải đang chỉ đạo Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận nhanh chóng hoàn tất thủ tục hai dự án cao tốc An Hữu - Cao Lãnh và Mỹ An - Cao Lãnh với tổng mức đầu tư khoảng 10.800 tỷ đồng qua Đồng Tháp để dự án có thể sớm được triển khai...
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu với tổng kinh phí khoảng 6.029 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng Chính phủ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh – An Hữu.
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu được đề xuất đầu tư từ vốn ngân sách trung hạn giai đoạn 2020 - 2025 và Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội.
Với tiềm năng phát triển kinh tế, tỉnh Đồng Tháp đang cần một hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại...
Dự án đường cao tốc An Hữu - Cao Lãnh nối Tiền Giang – Đồng Tháp dự kiến dài 33,8km, có tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 6.944 tỷ đồng…
Cao tốc An Hữu - Cao Lãnh nối liền hai tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang, dài 33km và có tổng vốn đầu tư gần 7.000 tỷ đồng.