Hiện tỉnh Trà Vinh có 04 tuyến quốc lộ: Quốc lộ 53, 53B, 54, 60, dài 271,46km; 05 tuyến đường tỉnh: Đường tỉnh 911, 912, 914, 915, 915B, dài 225,67km và 42 tuyến đường huyện, dài 481,25km... Với mạng lưới giao thông cơ bản hoàn chỉnh, đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội toàn diện. Đặc biệt, Tỉnh lộ 913 đang trong giai đoạn hoàn thành, sẽ tạo động lực và điều kiện để Trà Vinh phát triển toàn diện.
Do khó khăn trong cân đối nguồn lực nên trong giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chưa thể bố trí được nguồn vốn để đầu tư tuyến đường N1 qua tỉnh Đồng Tháp và công trình cầu Tân Châu.
Dự án Khu dân cư Hòa Thành diện tích khoảng 58,71ha, với tổng vốn đầu tư hơn 3.4000 tỷ đồng.
Dự kiến đến năm 2026, 6 tuyến cao tốc, gồm 3 tuyến trục dọc, 3 tuyến trục ngang ở ĐBSCL, với chiều dài 554km được đưa vào hoạt động, sẽ làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt kinh tế - xã hội ở vùng đất rất giàu tiềm năng này.
Cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và Cầu Mỹ Thuận 2 hoàn thành nối liền cao tốc từ TPHCM đến Cần Thơ, rút ngắn thời gian di chuyển, góp phần hoàn thiện hệ thống vận tải, logistics giữa TPHCM và Đông Nam Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Cùng với hàng loạt các dự án giao thông trọng điểm khác đang được triển khai, BBSCL đang được kỳ vọng sẽ có sức bật mới để phát triển đúng với tiềm năng của vùng.
Sáng ngày 28/12, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết ngành năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024. Tham dự hội nghị có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Thủ tướng đã kết luận về các kiến nghị của Trà Vinh đối với đầu tư các dự án giao thông trọng điểm như xây cầu Cổ Chiên 2, đầu tư cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh đoạn An Hữu - Trà Vinh, Quốc lộ 60 qua Trà Vinh…
Theo Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, hệ thống cao tốc, quốc lộ qua tỉnh Trà Vinh sẽ có 2 tuyến cao tốc và 4 tuyến quốc lộ.
Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là bản quy hoạch thứ 14 của cả nước và là bản quy hoạch thứ 3 của vùng ĐBSCL sau tỉnh Long An và tỉnh Sóc Trăng được Chính phủ phê duyệt.
Trong 9 tháng đầu năm, tổng thu ngân sách nhà nước tỉnh Trà Vinh ước trên 12.900 tỷ đồng, đạt 100,28% nghị quyết.
Tối 14/10, tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh - khát vọng phát triển'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính lưu ý, vấn đề lớn cần giải quyết của Trà Vinh là phát triển hạ tầng giao thông, trọng tâm là các tuyến cao tốc, đường hành lang ven biển, các tuyến quốc lộ qua địa bàn...
Để huy động tối đa nguồn lực cho hạ tầng giao thông, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiều giải pháp với tinh thần là đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để xoay chuyển tình thế, chuyển trạng thái phát triển từ 'bình bình' sang đột phá nhanh nhất có thể.
Đêm 14/10, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Trà Vinh long trọng tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh - Khát vọng phát triển'. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính Trị, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tối 14/10, tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, với chủ đề 'Trà Vinh – Khát vọng phát triển'. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Tối 14/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo bộ, ngành có mặt tại tỉnh Trà Vinh dự hội nghị công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tối nay 14/10 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với chủ đề: Trà Vinh – Khát vọng phát triển.
Tối 14/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ Công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề: Trà Vinh - Khát vọng phát triển.
Đồng Tháp kiến nghị Bộ Giao thông vận tải sớm nghiên cứu đầu tư nút giao An Phú Thuận giao giữa cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh và Mỹ Thuận - Cần Thơ với mức đầu tư dự kiến hơn 1.700 tỉ đồng
Tầm nhìn đến năm 2050, Trà Vinh là tỉnh phát triển cao của vùng ĐBSCL, có trung tâm kinh tế biển hiện đại và trung tâm năng lượng sạch của vùng.
Khu vực ĐBSCL đang triển khai đầu tư xây dựng 8 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 463 km, đến năm 2026 sẽ cơ bản hoàn thành đưa vào khai thác.
Sáng 25/6/2023, tại tỉnh Đồng Tháp, lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải và 2 tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang tổ chức Lễ khởi công cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đến dự và phát lệnh khởi công.
Cao tốc Cao Lãnh - An Hữu được xây dựng với mục tiêu hình thành trục ngang và từng bước hình thành mạng lưới đường cao tốc vùng ĐBSCL.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đến dự lễ khởi công cao tốc Cao Lãnh An Hữu tại tỉnh Đồng Tháp.
Nhiều chính sách đặc thù, nhiều cơ chế quản lý chất lượng hiệu quả đang được áp dụng nhằm đưa các công trình giao thông 'cán đích' đúng hạn, từng bước 'thay áo' cho mạng lưới giao thông kết nối vùng, tạo sức bật cho các tỉnh bứt phá...
Thúc đẩy liên kết vùng để Đồng bằng sông Cửu Long 'cất cánh' là chủ đề của Hội thảo khoa học quốc tế 'Tác động của các nhân tố để thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm liên kết vùng' ngày 22/4.
Đơn vị tư vấn giám sát đã đưa ra 2 phương án và đa số các đơn vị đều cho rằng nút giao đường Võ Văn Kiệt (TP Vĩnh Long) cắt ngang cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ đi huyện Châu Thành (Đồng Tháp) và tuyến tránh QL80 là khả thi và hiệu quả nhất.
Tỉnh Vĩnh Long kiến nghị bổ sung nút giao cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và sẵn sàng hỗ trợ cát san lấp mặt bằng cao tốc Cần Thơ - Cà Mau. Theo đề xuất của địa phương này, phương án triển khai nút giao đường Võ Văn Kiệt cắt ngang tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, có vốn đầu tư hơn 860 tỷ đồng, vốn đối ứng của tỉnh là hơn 220 tỷ đồng.
Tổng nhu cầu cát đắp cho dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông từ Cần Thơ đến Cà Mau lên tới 18,5 triệu mét khối.
Ngày 17/4, các đơn vị trực thuộc Bộ GTVT đã có buổi làm việc với tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp liên quan đến phương án bổ sung nút giao tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và hỗ trợ mỏ cát san lấp cho dự án tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Trong tháng 6, Đồng Tháp sẽ khởi công tuyến cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, nối các con đường trong tỉnh với cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.
Dự kiến đến năm 2026, khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ có khoảng 544km đường cao tốc, ngoài ra cầu Mỹ Thuận 2, cầu Rạch Miễu 2 khi hoàn thành sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng.
Đề án phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao vùng ĐBSCL do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ trì được kỳ vọng sẽ nâng vị thế và giá trị nông nghiệp vùng đất 'Chín Rồng'. Trong khi đó, 'điểm nghẽn' giao thông đang được Chính phủ tập trung tháo gỡ, tạo động lực lớn để ĐBSCL vươn mình phát triển.
Chiều 30/1, tại Cần Thơ, sau khi đi kiểm tra hiện trường, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với các bộ, ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, nhất là vấn đề nguồn vật liệu cát đắp cho các dự án...
Nhấn mạnh tầm quan trọng của hạ tầng giao thông với phát triển kinh tế xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo việc phát triển hệ thống giao thông ở khu vực này không được chần chừ mà phải bắt tay vào làm ngay.
Đến năm 2026, vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có khoảng 554 km đường cao tốc, các tuyến cao tốc còn lại sẽ được đầu tư trong giai đoạn 2026-2030.