Chiều 9/10, Tổng Công ty đầu tư phát triển Đường Cao tốc Việt Nam (VEC) đã có báo cáo về kết quả công tác quản lý, vận hành khai thác các tuyến cao tốc trong 9 tháng đầu năm 2024.
Bước qua quãng thời gian khó khăn nhất, VEC sẽ sớm triển khai tái cơ cấu theo phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến tới xây dựng bộ máy tổ chức chuyên nghiệp, chuyên môn hóa cao với tiềm lực mới để đón vận hội mới.
Từ xuất phát điểm gần như bằng 0, Ban lãnh đạo VEC đã nghiên cứu đường hướng chiến lược, từng bước tháo gỡ khó khăn về nhân lực, vật lực, xây dựng vị thế trong lĩnh vực đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc.
Từ xuất phát điểm gần như bằng 0, Ban lãnh đạo VEC đã nghiên cứu đường hướng chiến lược, từng bước tháo gỡ khó khăn về nhân lực, vật lực, xây dựng vị thế trong lĩnh vực đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc.
Trong giai đoạn đến năm 2030, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC được giao đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 9%/năm, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bình quân 27%/năm.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) thông tin, năm 2023, các tuyến cao tốc do đơn vị quản lý, khai thác đã phục vụ 59,7 triệu lượt phương tiện, tăng 12% so với năm 2022.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đang chuẩn bị kế hoạch tăng phí đường bộ cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Đà Nẵng - Quảng Ngãi, TPHCM - Long Thành - Dầu Giây vào năm 2024. Mức tăng có thể lên đến 12%. Nhiều ý kiến cho rằng, người tham gia giao thông sẵn sàng chi phí thêm nhưng chất lượng dịch vụ phải tăng lên. Trong khi đó giới chuyên gia lưu ý VEC cần tính toán lộ trình tăng phí sao cho thật kỹ và phù hợp bởi tăng phí vào thời điểm này sẽ làm khó người dân, doanh nghiệp.
Cho ý kiến về việc Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có kế hoạch tăng phí thêm 12% trên 4 tuyến cao tốc đang quản lý, các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng, cần phải căn cứ vào tình hình thực tế để tránh 'sốc' cho người dân, doanh nghiệp. Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, sẽ kiểm tra, rà soát đề xuất của VEC.
Từ năm 2019 đến nay, do có nhiều ý kiến khác nhau nên vốn đối ứng cho dự án Bến Lức - Long Thành không được phân bổ, khiến dự án bị ngưng trệ, phải lùi thời gian hoàn thành.
Trong bối cảnh Bộ Giao thông vận tải (GTVT) không thể cân đối được thêm vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 để đầu tư mở rộng tuyến cao tốc TPHCM-Long Thành, phương án Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) thực hiện đầu tư mở rộng đường cao tốc TPHCM - Long Thành có nhiều thuận lợi.
Bộ Giao thông vận tải kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét giao Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) nghiên cứu, thực hiện các bước chuẩn bị đầu tư dự án mở rộng đường cao tốc TP HCM - Long Thành
Trong bối cảnh không thể bố trí ngân sách nhà nước, Bộ GTVT ủng hộ phương án giao VEC cân đối vốn mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành.
Trong số các tuyến cao tốc chính thức triển khai thu phí không dừng hoàn toàn có 4 tuyến thuộc Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC). Từng có thời điểm, những tuyến cao tốc này được coi như chướng ngại vật ngăn cản dự án thu phí không dừng về đích.
Sáng 1/8, cao tốc Nội Bài - Lào Cai, chính thức thu phí dịch vụ thu phí sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử tự động không dừng (ETC).
Cao tốc Nội Bài - Lào Cai là tuyến cao tốc thứ 4 được VEC đưa vào khai thác hệ thống thu phí ETC hoàn toàn trong vòng 10 ngày qua.
Trước việc một số trạm thu phí BOT chưa triển khai thu phí điện tử không dừng (trong đó, riêng Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có tới 4 tuyến cao tốc vẫn chưa có làn ETC), Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành, đơn vị liên quan xử lý xong trước 31/7.
Tổng công ty Đầu tư và phát triển đường cao tốc Việt Nam sẽ hoàn thành lắp đặt và sẵn sàng chỉ thu phí không dừng các tuyến cao tốc do đơn vị quản lý bắt đầu từ ngày 1/8 tới.
Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về thu phí dịch vụ đường bộ theo hình thức điện tử không dừng.
Từ 25 đến 31-7 chạy thử nghiệm kiểm tra hệ thống, 0h ngày 1-8 đến 0h ngày 1-9 vận hành hệ thống ETC và đánh giá chỉ số hiệu năng sử dụng.
Theo yêu cầu của Chính phủ, tiến độ lắp đặt và vận hành thu phí tự động trên tất cả các tuyến cao tốc do VEC quản lý phải hoàn thành muộn nhất ngày 31/7 tới.
Chiều 7/6, Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) Trương Việt Đông cho biết, VEC đã chọn được nhà thầu đầu tư và vận hành hệ thống thu phí tự động trên các tuyến cao tốc do đơn vị quản lý, đảm bảo xong trong tháng 7 tới.
VEC dự kiến hoàn thành công tác đấu thầu trước ngày 30/6/2022, thêm 3 tháng để lắp đặt và vận hành hệ thống thu phí không dừng các tuyến cao tốc đơn vị này quản lý.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) được Chính phủ gia hạn phải vận hành thu phí tự động không dừng trên các tuyến cao tốc muộn nhất vào ngày 30/6 tới. Tuy nhiên, tới nay việc triển khai vẫn vướng do chờ các bộ, ngành hướng dẫn.
Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa báo cáo Bộ GTVT tình hình triển khai hệ thống thu phí điện tử không dừng cho các tuyến cao tốc của đơn vị này quản lý. Theo đó, dự kiến cuối quý III-2022 sẽ triển khai thu phí không dừng trên toàn bộ các tuyến cao tốc VEC đang khai thác.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) việc thu phí điện tử không dừng (ETC) trên các tuyến cao tốc đang khai thác của VEC. Dự kiến, trong quý III/2022 sẽ triển khai thu phí không dừng trên tất cả các tuyến.
Tổng công ty đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam sẽ khai thác thu phí không dừng trên toàn bộ các tuyến cao tốc đang khai thác, quản lý vào cuối quý 3/2022.
Ngày 8/5, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, đã báo cáo Bộ Giao thông vận tải tình hình triển khai hệ thống thu phí không dừng (ETC) trên các tuyến cao tốc do VEC quản lý.
Dự kiến, cuối quý III/2022 sẽ khai thác thu phí không dừng trên toàn bộ các tuyến cao tốc VEC đang khai thác như Cầu Giẽ - Ninh Bình, Nội Bài - Lào Cai, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây...
Theo kế hoạch, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) sẽ triển khai thu phí không dừng trên toàn bộ các tuyến cao tốc đang khai thác từ cuối quý III/2022.
Nếu không có gì thay đổi, dự kiến cuối quý III/2022 sẽ triển khai thu phí không dừng trên toàn bộ các tuyến cao tốc VEC đang khai thác.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các đơn vị hoàn thành đúng tiến độ theo chỉ đạo của Chính phủ, Quốc hội; có biện pháp xử lý trách nhiệm của cá nhân, tập thể có liên quan nếu để chậm tiến độ nêu trên; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện trước ngày 30/6/2022.
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa thông tin về việc triển khai dự án thu phí điện tử không dừng (ETC) trên các tuyến cao tốc do đơn vị này đầu tư, quản lý.
3 tháng đầu năm nay, đã có trên 12,5 triệu lượt phương tiện lưu thông trên các tuyến đường cao tốc do VEC quản lý.
Bộ GTVT, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, VEC được yêu cầu không lùi tiến độ lắp đặt hệ thống thu phí tự động không dừng tại 4 tuyến cao tốc.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, trong quý 3/2022 hoàn thành việc lắp đặt và thiết bị và vận hành hệ thống thu phí không dừng trên cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, Nội Bài - Lào Cai, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Sau hơn 8 năm tuyến cao tốc được đưa vào khai thác, dù được duy tu, bảo dưỡng thường xuyên nhưng với việc hàng ngày tiếp nhận một lượng lớn phương tiện có tải trọng lớn dẫn đến một số hạng mục, công trình của tuyến cao tốc Nội Bài- Lào Cai xuống cấp, hư hỏng.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), ngày 1/4, cho biết, Tổng công ty đang triển khai thi công công trình sửa chữa hư hỏng, hằn lún, rạn nứt mặt đường đoạn Km150+000-Km173+404 trên tuyến cao tốc Hà Nội-Lào Cai, hiện đã hoàn thành sửa chữa 9.641m2/33.681m2 mặt đường.