Thị trường carbon quốc tế và bài học cho Việt Nam

Trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon hình thành tại nhiều quốc gia, giúp giảm phát thải khí nhà kính. Việt Nam cũng đang trong trong tiến trình triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, với quyết tâm đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Đồng bằng sông Cửu Long: Nông dân sẽ được trả gần 1.000 tỷ đồng tín chỉ carbon

Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) vừa duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD, có thể tăng lên 40 triệu USD cho Việt Nam để chi trả cho tín chỉ carbon lúa, thuộc Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Tỉnh đầu tiên thu được tiền từ trồng lúa giảm phát thải CO2

Trong khi tại khu vực ĐBSCL mới chỉ thu hoạch được những vụ lúa sản xuất theo hướng giảm phát thải, thì Đắk Lắk đã là tỉnh đầu tiên ở nước ta bán được lượng giảm phát thải carbon từ lúa với giá 20 USD/1 tấn giảm CO2.

Chiến lược tín chỉ carbon trị giá 11 tỷ đô của Brazil

Chiến lược tích cực của Brazil trong xây dựng thị trường tín chỉ carbon (carbon credit) là ví dụ thành công của việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên để thu lợi trong khi vẫn bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng…

ĐBSCL: Cách làm lúa mới sẽ tăng nguồn thu cho nông dân từ tín chỉ carbon

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' là chương trình sản xuất lúa carbon thấp được triển khai trên toàn thế giới, được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá lớn.

Petrovietnam chủ động tham gia thị trường tín chỉ carbon

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH).

Tín chỉ Carbon rừng - góp phần phát triển nền kinh tế xanh

Rừng được ví như 'lá phổi xanh' của trái đất, đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khí CO2 (carbon dioxide) - một trong những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu. Hiện nay, nhiều giải pháp quan trọng bảo vệ rừng mà cộng đồng quốc tế đã và đang nỗ lực áp dụng, trong đó có sử dụng tiêu chuẩn tín chỉ carbon rừng.

Cơ hội vàng từ thị trường carbon Việt Nam

Theo ông Phạm Đăng An, Giám đốc VP carbon, Phó tổng giám đốc Vũ Phong Energy Group, tiềm năng thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam có thể khai thác từ nhiều lĩnh vực như lâm nghiệp, nông nghiệp, nước sạch, giao thông xanh năng lượng…

Petrovietnam tăng cường các giải pháp, chung tay cùng Chính phủ bảo đảm an ninh năng lượng

Với vai trò là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thị trường carbon sẽ là một chiến trường!

Những khoản lợi nhuận khổng lồ từ trên trời rơi xuống do việc bán không khí sạch (giảm phát thải) đang khơi dậy sự quan tâm của các tổ chức và doanh nghiệp đủ mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực chứ không riêng gì những dự án dựa vào thiên nhiên như ngăn chặn phá rừng, trồng rừng, tạo cảnh quan hấp thụ carbon, phát triển đa dạng sinh học, hay các công nghệ loại bỏ CO2 từ các bãi chôn lấp, cung cấp nước uống…

Thị trường carbon: Thăng trầm và kỳ vọng!

Việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon, bên cạnh những thách thức, cũng là cơ hội cho các nền kinh tế đang phát triển.

Việt Nam có một thị trường xe điện đầy tiềm năng

Đầu tư vào xe điện sẽ 'ngốn' một nguồn tiền khổng lồ song với sự phát triển của công nghệ pin, xe điện sẽ là thị trường triển vọng và tiềm năng...

Ứng dụng công nghệ 'xanh' trên lưới điện

Giải pháp sử dụng máy biến áp tổn hao thấp Amorphous trên lưới điện TP Đà Nẵng đạt Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2022 là một trong những công trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ 'xanh' thân thiện với môi trường của Điện lực Đà Nẵng.

Những quốc gia đang xúc tiến xây dựng thị trường carbon

Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường bền vững, thực hiện các cam kết quốc tế, các quốc gia đang đẩy mạnh xây dựng thị trường carbon.

Tham luận hội thảo: 'Tài chính xanh và thị trường tín chỉ Carbon'

Cập nhật mới nhất và đầy đủ nhất các bài tham luận của hội thảo: 'Tài chính xanh và thị trường tín chỉ Carbon'.

1.000 đồng và chuyện đóng góp để giảm phát thải

Người tiêu dùng tại Việt Nam sẽ sớm ghé vai 'gánh vác' một phần nhỏ trong tổng chi phi phí giảm phát thải. Đây cũng là điều các nhà sản xuất công nghiệp phải quan tâm khi cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU gần đến ngày có hiệu lực.

Ông bộ trưởng đi tìm giá trị đa dụng của rừng

Từ nền kinh tế xanh lam, ông bộ trưởng nói sang nền kinh tế trải nghiệm, và đưa ra vài đề nghị để đẩy nhanh tốc độ gia tăng giá trị của việc trồng nấm dưới tán rừng, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân và tìm kiếm các tầng nấc khác nhau của nền kinh tế…

Mỹ công bố sáng kiến đền bù carbon để tăng tốc chuyển đổi năng lượng

Theo kế hoạch Tăng tốc chuyển đổi năng lượng, Mỹ dự định tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo và tăng tốc chuyển đổi sang sử dụng năng lượng sạch tại các nước đang phát triển.

Nhà sáng lập tai tiếng gây tranh cãi khi lấn sân lĩnh vực blockchain

Công ty mới của Adam Neumann muốn làm mới tín dụng carbon bằng cách đưa chúng vào blockchain. Ý tưởng này được đánh giá là thừa thãi, không thực tế.

Tỷ phú tiền mã hóa 30 tuổi chỉ dùng 1% tài sản để sống

Sam Bankman-Fried, CEO của FTX tuyên bố chỉ dành 1% số tiền mình kiếm được để sinh hoạt, còn lại dùng để quyên góp từ thiện.

Masan High-Tech Materials: Hành trình trung hòa Carbon bảo vệ khí hậu

Thế giới đang trải qua những tác động cộng hưởng với mức độ và quy mô chưa từng có của ba thảm họa là đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Từ đó đã để lại hệ lụy to lớn, tác động nhiều mặt của đời sống trong hiện tại và tương lai. Để cuộc chiến chống biến đổi khí hậu không chỉ dừng lại ở lời nói, việc hướng đến mục tiêu trung hòa Carbon là hành động hết sức bức thiết cần triển khai ngay từ bây giờ. Với sứ mệnh là doanh nghiệp Việt Nam tham gia dẫn dắt ngành vật liệu công nghệ cao toàn cầu, Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (Masan High-Tech Materials) xác định rõ chiến lược và đặt ra mục tiêu đầy tham vọng trong việc trung hòa Carbon bảo vệ khí hậu.