Chùa Hội Khánh - Ngôi danh lam cổ tự trên đất Bình Dương

Chùa Hội Khánh là ngôi cổ tự nổi tiếng ở đất Bình Dương, hiện tọa lạc trên đường Chùa Hội Khánh, phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một. Với lịch sử gần 300 năm, chùa Hội Khánh ghi dấu nhiều chặng đường lịch sử - văn hóa của vùng đất này.

'Hiểu về trái tim': Hành trình đi tìm hạnh phúc đích thực

'Hiểu về trái tim' không chỉ đơn thuần bàn về các thái cực cảm xúc khác nhau của con người mà còn hướng đến những giá trị chân – thiện – mỹ đích thực và những điều đúng đắn đầy tính nhân văn trong cuộc đời.

Một số lý do nên đi du lịch Ấn Độ trong dịp Tết 2023

Ấn Độ là miền đất Phật nổi tiếng và là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, đồng thời có vô vàn truyền thống văn hóa độc đáo. Vậy, sao không lựa chọn nơi này làm điểm đến cho kỳ nghỉ tết Nguyên đán 2023 này nhỉ? Xem ngay những lý do nơi đây là điểm dừng chân của hàng ngàn du khách thập phương nhé.

Đại đức Thích Huệ Quang góp sức xây dựng quê hương

Chung sức xây dựng quê hương, yêu thương thiếu nhi, học sinh và chia sẻ khó khăn với những hoàn cảnh khốn khó được Đại đức Thích Huệ Quang - Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Châu Thành, Trụ trì chùa Trung Thuận (ấp Bình Thạnh 3, xã Thuận Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Long An), thể hiện trong cuộc đời của mình.

Gặp gỡ Thượng tá, nhà thơ Lôi Vũ

Nhà thơ Lôi Vũ tên thật là Đỗ Trọng Vụ, sinh năm 1960 tại xã Hải Thanh (nay thuộc thị xã Nghi Sơn), huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.

Đức Phật, Nữ chúa, Điệp viên và những biểu tượng đối lập

Một cuộc 'lang thang' của tác giả với những biểu tượng đối lập như đẳng cấp sang và hèn, chân tu và thế tục. Đó là những gì có thể nhận thấy khi tiếp cận tiểu thuyết Đức Phật, Nữ Chúa và Điệp viên của Hồ Anh Thái.

'Những năm tháng theo Thầy' - Hồi ký thời gian làm thị giả Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Nhà sư Thích Trí Không là người đồ đệ, từng theo chân phụng sự, thị giả Thiền sư Thích Nhất Hạnh. 'Những năm tháng theo Thầy' là tập hồi ký kể lại quá trình cơ duyên đưa đẩy để tác giả tìm thấy nẻo sáng khi được gặp gỡ vị thầy là bậc chân tu, từ đó dấn thân trên con đường tu học và phụng sự.

Đến Linh Phong tự, chiêm ngưỡng tượng Phật ngồi khổng lồ

Tượng Phật ngồi tại chùa Ông Núi (xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có chiều cao 69m, đường kính chân tượng 52m, được coi là một trong số những tượng Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á.

Công nhận cây Trôm mủ ở chùa Thiên Tứ là cây Di sản Việt Nam

Sáng 19-5, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa phối hợp với UBND thị xã Ninh Hòa, phường Ninh Hà và chùa Thiên Tứ tổ chức lễ đón nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây Trôm mủ tại chùa Thiên Tứ, tổ dân phố Mỹ Trạch, phường Ninh Hà, thị xã Ninh Hòa.

Xuân vãn - Hành trình giác ngộ của một bậc quân vương

Xuân vãn (Cuối xuân) là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất trong cõi thơ Trần Nhân Tông, giúp ta cảm nhận được hành trình giác ngộ để trở thành một bậc chân tu đạt đạo.

Tu viện 'trên mây' - kỳ quan lơ lửng trên không xây bởi con người gây ngỡ ngàng

Hy Lạp gắn liền với những câu chuyện thần thoại. Không chỉ vậy, nơi đây còn sở hữu công trình kiến trúc như bước ra từ thần thoại: Tu viện 'trên mây' Meteora.

Tu viện 'trên mây' - kỳ quan lơ lửng trên không xây bởi con người gây ngỡ ngàng

Hy Lạp gắn liền với những câu chuyện thần thoại. Không chỉ vậy, nơi đây còn sở hữu công trình kiến trúc như bước ra từ thần thoại: Tu viện 'trên mây' Meteora.

Chuyện về 'người khổng lồ' Cao Nhà Bàn

Vùng Thất Sơn huyền bí một thời là cứ điểm, nơi dừng chân lý tưởng của nhiều nhà ái quốc làm cách mạng, bậc chân tu, người thất chí, thậm chí kẻ côn đồ muốn làm 'anh hùng Lương Sơn Bạc'.Trong dòng chảy lịch sử đó, xuất hiện cụ Lê Văn Thùy (sau trở thành 'người khổng lồ' Cao Nhà Bàn). Nhưng về nguồn gốc gia tộc, gia đình cụ, thậm chí ngày tháng năm sinh, tên cha mẹ đặt cho cụ thì cả trăm năm còn chưa rõ.

Thế giới ngưỡng mộ Thiền sư Thích Nhất Hạnh - 'Người cha của chánh niệm'

Thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa viên tịch ở tuổi 95. Không chỉ các Phật tử mà cả những nhân vật hàng đầu thế giới trong mọi lĩnh vực đều ngưỡng mộ và tiếc thương.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh - Vị chân tu đóng góp nhiều cho Phật giáo

Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên-Huế), có nhiều công trình nghiên cứu về Phật học nổi tiếng ở trong nước và trên thế giới.

Tổ chức tâm tang thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tang lễ của thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức theo hình thức tâm tang tại chùa Từ Hiếu trong 7 ngày và sau đó hỏa thiêu rồi an vị nhiều nơi

Thiền sư Thích Nhất Hạnh - Vị chân tu đóng góp nhiều cho Phật giáo

Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên-Huế), có nhiều công trình nghiên cứu về Phật học nổi tiếng ở trong nước và trên thế giới.

Báo chí quốc tế ca ngợi 'tâm, tài, đức' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Nhiều hãng truyền thông quốc tế ca ngợi về công đức của Thiền sư Thích Nhất Hạnh khi đưa tin ông viên tịch mới đây.

Bậc chân tu đã về với mây trắng

Một bậc chân tu hiếm có đã an nhiên về cõi Phật. Sáng nay, trên trang web của Đạo Tràng Mai Thôn (Làng Mai) thông báo di huấn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch (1926-2022)

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã kết thúc chuyến viếng thăm trần thế, an nhiên về cõi niết bàn lúc 0 giờ 00 phút ngày 22-1-2022 (20 tháng Chạp năm Tân Sửu) tại Thừa Thiên - Huế.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh – Vị chân tu Làng Mai đã viên tịch

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch lúc 0 giờ ngày 22/1/2022 (nhằm ngày 20 tháng Chạp năm Tân Sửu), tại chùa Từ Hiếu, phường Thủy Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, trụ thế 95 năm.

Lãnh đạo Nhà nước, Giáo hội viết về Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ

Hay tin Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ GHPGVN viên tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chính phủ và chư tôn giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội đã trở về Tổ đình Viên Minh tưởng niệm.

Tăng ni phật tử thành kính tiễn biệt Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ

Hàng nghìn tăng ni, phật tử thành kính tiễn đưa Đại lão Hòa thượng, Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Phổ Tuệ.

Truy điệu và tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ

Cuộc đời của Đại lão Hòa thượng Pháp chủ Thích Phổ Tuệ đạt được ba điều mà ai cũng đều cúi đầu kính ngưỡng, đó là: ngôi vị cao nhất, tuổi thọ dài nhất, đức độ sáng nhất.

Tấm gương sáng về sự chân tu và hòa hợp, đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, đức Pháp chủ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam được sinh ra trong gia đình có truyền thống thâm tín Phật pháp, cho nên hạt giống Bồ đề của Ngài đã sớm nảy nở từ nhỏ.

Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ: Minh chứng sinh động văn hóa, đạo đức Phật giáo

Sáng 22/10, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ: Vị chân tu thanh bạch, biểu tượng của tinh thần đoàn kết

Tại lễ viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã ghi sổ tang, bày tỏ niềm tiếc thương: 'Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bậc cao tăng, thạch trụ, vị chân tu thanh bạch của Phật giáo thời nay, là biểu tượng của tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo…'.

Lãnh đạo Nhà nước, MTTQ Việt Nam viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ

Sáng 22/10, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã tới Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ

Ngày 22/10, lễ viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ đã được tổ chức tại Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội.