Thời gian qua, Hội Nông dân TP. Phổ Yên tích cực tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ hội viên thành lập các mô hình chi, tổ hội nghề nghiệp. Qua đó không chỉ giúp địa phương thực hiện hiệu quả tái cơ cấu nông nghiệp, mà còn góp phần đẩy mạnh hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Từ đầu năm 2023, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã phối hợp với huyện Định Hóa và xã Bình Thành triển khai Dự án hỗ trợ phát triển chè theo quy trình VietGAP. Qua hơn 1 năm triển khai, Dự án đã bước đầu phát huy hiệu quả, giúp các hộ nghèo, cận nghèo trong xã có điều kiện phát triển kinh tế, hình thành mô hình sản xuất chè bảo đảm an toàn thực phẩm.
Huyện Tân Sơn có gần 4.000ha chè, trong đó có tới 90% thuộc diện đang cho thu hoạch. Chè là một trong những loại cây trồng được xác định là cây chủ lực trong phát triển kinh tế của huyện. Những năm qua, cùng với giữ ổn định diện tích chè, Tân Sơn luôn chú trọng nâng cao chất lượng, sản xuất chè an toàn.
Chè của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 70 quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng giá xuất khẩu bình quân chỉ bằng 65% giá bình quân của các nước hàng đầu về xuất khẩu chè và chỉ bằng 55% giá chè xuất khẩu bình quân của Ấn Độ và Sri Lanka. Tại sao?
Để ngành chè Việt Nam thực sự bứt phá về chất lượng và sản lượng, cần có những giải pháp mang tính hệ thống về quản lý chất lượng. Ngành chè đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ chuyển đổi khoảng 70% diện tích sang các giống chè mới, trong đó khoảng 50% diện tích sẽ dành cho chè xanh chất lượng cao, chè Olong...
Ngày 5/11, tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, Bộ Nông nghiêp và Phát triển nông thôn, Hội Làm vườn Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao.Diễn đàn được tổ chức với mục đích truyền thông về bộ giống chè mới, kỹ thuật canh tác, chế biếncùng các yêu cầu về thị trường, quy trình sản xuất, chế biến, xuất khẩu chè an toàn, chất lượng cao.
'Người làm chè Việt Nam đang ở tình trạng dễ mua, dễ bán nên không tự làm mới mình mà chỉ tập trung sản xuất để đạt thỏa thuận mua bán trước mắt. Đó là lí do vì sao chè Việt Nam dễ rơi vào 'bẫy giá rẻ' của thế giới' - ông Hoàng Vĩnh Long - Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam - cho biết.
'Sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao', Diễn đàn quy tụ hơn 100 đại biểu gồm các chuyên gia, doanh nghiệp chè, đã được tổ chức ngày 5/11, tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI, thị xã Phú Thọ).
Sáng 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày vào cuối năm 2023.
Ngày 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã phối hợp tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao.
Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè. Tuy nhiên, giá chè Việt Nam xuất khẩu bình quân chỉ đạt 65% so với mức bình quân thế giới.
Ngày 5/11, tại Phú Thọ, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc phối hợp Hội Làm vườn Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'.
Việt Nam hiện đứng thứ 5 về xuất khẩu chè. Lượng chè tiêu thụ trong nước chỉ bằng 1/3 so với lượng chè xuất khẩu, tuy nhiên giá trị tiêu thụ trong nước cao hơn.
Sáng 5-11, tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, được sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học-Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'.
Phú Đô (Phú Lương) - một trong những vùng quê thuộc tỉnh Thái Nguyên - có thổ nhưỡng phù hợp với cây chè. Xóm Phú Nam 1 (nay là Phú Nam Mới) nằm trong vùng thổ nhưỡng đó. Theo lời kể của các bậc cao lão: Từ khi sinh ra đã thấy trên đất này có cây chè và giống cây này đem lại cơm, áo cho cư dân bản địa chừng 70 năm nay. Rồi vẫn trên đất này, những năm gần đây, cây chè trở thành cây 'hái ra tiền'...
Tỉnh Thái Nguyên vốn được mệnh danh 'Đệ nhất danh trà' bởi người dân nơi đây có nghề trồng chè truyền thống từ bao đời nay. Những đồi chè xanh mướt, dài trùng điệp nối đuôi nhau trông thật đẹp hứa hẹn là điểm tham quan thú vị hút du khách mỗi khi có dịp ghé thăm.
Theo thống kê của Chi cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường Thanh Hóa, trong 5 ngày (từ 24 đến 28/10/2024), tổng doanh số bán hàng của các đơn vị tham gia gian hàng Khu trưng bày, giới thiệu nông sản thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024 tại Quảng trường Lam Sơn (TP Thanh Hóa) đạt khoảng 18,5 tỷ đồng.
Sau gần 10 năm (2015-2024), Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Thái Nguyên được thành lập, đến nay, tổng nguồn vốn cho vay lũy kế, quay vòng của quỹ đã đạt trên 151 tỷ đồng, với 268 dự án cho 2.437 lượt hộ vay. Các dự án tập trung vào lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, đầu tư chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm. Với nhiều ưu đãi, điểm khác biệt so với các nguồn vốn tín dụng khác, nhất là về tính gắn kết cộng đồng, tương trợ lẫn nhau, kênh dẫn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân thể hiện tính nhân văn khi giúp hàng nghìn hội viên, nông dân có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Vùng chè Ba Trại không chỉ nổi tiếng với hương vị chè đặc trưng mà còn ẩn chứa tiềm năng du lịch nông nghiệp đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, sự khai thác du lịch còn manh mún và tự phát, đòi hỏi một chiến lược bền vững để phát triển xứng tầm.
Tính đến thời điểm hiện tại, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã có 20 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu. Đây là bước tiến quan trọng giúp Sóc Sơn sớm về đích trở thành huyện nông thôn mới nâng cao.
Ngành nông nghiệp Thanh Hóa đang hướng tới phát triển toàn diện và chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, với năng suất và chất lượng ngày càng cao. Cùng với ban hành nhiều kế hoạch, chương trình, đề án, cơ chế, chính sách để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp; các hoạt động giao lưu, kết nối cung cầu đang được tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh nhằm xây dựng thêm nhiều kênh tiêu thụ, phân phối nông sản đa dạng và hiệu quả hơn.
Với phương châm hướng về cơ sở, vì quyền lợi, trách nhiệm của hội viên, thời gian qua, Hội Nông dân (HND) thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) chú trọng đổi mới, đa dạng hình thức sinh hoạt, tập hợp hội viên. Các phong trào thi đua, hoạt động hỗ trợ được triển khai có trọng tâm, trọng điểm, gắn liền với sản xuất, đời sống của hội viên. Nhờ đó, hội viên ngày càng tin tưởng, tích cực tham gia tổ chức Hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 17-10, Hội Liên hiệp Phụ nữ thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) đã phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên thị trấn tổ chức Hội thi hái chè giỏi với Chủ đề 'Bàn tay vàng - Búp chè non' lần thứ 3 năm 2024.
Cùng với chú trọng đầu tư hạ tầng, các địa phương trong tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm hỗ trợ sinh kế, đào tạo nghề, tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật nhằm giúp bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn lên thoát nghèo bền vững. Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo DTTS trên địa bàn tỉnh đã giảm từ 11,93% (năm 2021) xuống còn 5,85% (năm 2023).
Với sự trân trọng và khát vọng vươn lên từ cây chè quê nhà, sau nhiều năm trăn trở, chị Vũ Thị Thanh Hảo, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hợp tác xã Chè Thịnh An ở thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) đã xây dựng thành công thương hiệu chè, đưa hợp tác xã ngày càng phát triển, được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vinh danh 'Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024'.
Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu làm việc với các đơn vị thuộc Bộ Công Thương và các Tập đoàn bán lẻ, xúc tiến đầu tư và giới thiệu hàng hóa của địa phương..
Sau một thời gian áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt, đến nay 5 mô hình trồng trọt và chăn nuôi của Phú Lương đã được cấp giấy chứng nhận VietGAP.
Cây chè bén duyên với mảnh đất Ba Trại, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã cả trăm năm nay. Từ cây xóa đói giảm nghèo, cây chè trở thành cây trồng chủ lực, cây mũi nhọn trong phát triển kinh tế của địa phương. Cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, việc kết hợp phát triển du lịch nông nghiệp được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao giá trị cho cây chè Ba Trại.
Nằm giáp chân núi Tam Đảo, xã Hoàng Nông (Đại Từ) được hưởng khí hậu mát mẻ, trong lành quanh năm. Được tưới bằng dòng nước mát từ núi đá, sản phẩm chè Hoàng Nông thơm ngon, đượm vị không thua kém bất kỳ vùng chè nổi tiếng nào. Ngoài vị thế 'độc tôn' của cây chè, những năm gần đây, xã Hoàng Nông cũng đã phát triển diện tích cây ăn quả, khai thác du lịch… để làm phong phú thêm tiềm năng cho vùng núi non này.
Từ niềm đam mê với cây chè, sau thời gian ngược xuôi đi thu mua chè búp tại nhiều tỉnh, thành phố, ông Bàn Văn Dương, dân tộc Dao, tại thôn 5, xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã quyết định khởi nghiệp làm chè tại chính quê hương mình.
Điện Biên là tỉnh có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Với lợi thế đó, tỉnh Điện Biên đã và đang hướng tới xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững. Trên cơ sở tận dụng tối đa ưu thế về điều kiện tự nhiên kết hợp với áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm sạch, an toàn.
Phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển giúp chè đanh búp, chè có màu xanh lá gừng, không xanh đậm như bón phân truyền thống vừa giảm sâu bệnh, tăng chất lượng và năng suất chè Phú Thọ ngày một tăng.
Xuất khẩu chè của Việt Nam 8 tháng đầu năm đạt 162,62 triệu USD, trong đó xuất khẩu sang Trung Quốc tăng rất mạnh đạt 9.022 tấn, tương đương 13,16 triệu USD, tăng 230% về lượng và tăng 107% về kim ngạch.
Xuất khẩu chè sang Trung Quốc tăng rất mạnh trong 8 tháng năm 2024, đạt hơn 9 nghìn tấn, trị giá 13,16 triệu USD, tăng 230% về lượng và tăng 107% về kim ngạch.
'Trước đây mỗi lần đi chợ về, tôi phải dọn ra cả hơn chục cái túi bóng, dồn vào bao tải chẳng mấy chốc là đầy. Bây giờ đi chợ mang theo làn nhựa, hạn chế tối đa mang túi nilon về nhà. Chị em phụ nữ dân tộc Sán Chay ở đây ai cũng làm như vậy' - Bà Trần Thị Tập chia sẻ.
Nếu muốn trải nghiệm một chuyến đi dã ngoại hoàn hảo, du khách có thể cắm trại gần khu vực thác Sà Dề Phìn. Không khí trong lành và bầu trời đêm đầy sao sẽ là những trải nghiệm mà ai cũng nên một lần thử trong đời.
Nắng mùa Thu như trải mật trên những nương chè ngát xanh, gió vi vút thổi đưa hương chè thơm mùi nắng mai khiến tâm hồn được nới lỏng, thảnh thơi 'vờn nghịch' những búp chè non mỡn, mỡ màng. Bức tranh quê thanh bình và hữu tình, khiến ai dù chỉ một lần đặt chân đến những vùng chè nổi tiếng của huyện Đại Từ đều không nỡ rời chân…
Những mô hình phát triển kinh tế bền vững đã giúp huyện miền núi Thái Nguyên đạt được những thành tựu trong công tác giảm nghèo.
Hợp tác xã (HTX) Chè Khe Năm xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên, Yên Bái đã xây dựng được thương hiệu chè chất lượng cao, tạo dựng chỗ đứng trên thị trường nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ giống chè trung du truyền thống sang giống chè Bát tiên, kết hợp sản xuất theo quy trình, tiêu chuẩn VietGAP.
Cách đây 79 năm, tháng 9-1945, tại mảnh đất Trường Xô, Hội nghị cán bộ đảng toàn tỉnh được tổ chức. Hội nghị công bố quyết định của Xứ ủy Bắc kỳ, chỉ định Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên gồm 8 đồng chí, đồng chí Ngô Nhị Quý làm Bí thư. Mảnh đất Trường Xô năm xưa nay là tổ dân phố Dộc Mấu, thị trấn Đu, Phú Lương, đổi thay rõ rệt từng ngày.
Đồng Hỷ đang là một trong những 'thủ phủ' chè nổi tiếng nhất của tỉnh Thái Nguyên. Với định hướng phát triển nông nghiệp xanh theo hướng hữu cơ, an toàn, huyện đã và đang tạo dấu ấn đặc biệt, 'mở cửa làm giàu' cho nông dân, HTX.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu chè cả nước ước đạt 78.000 tấn, trị giá 135 triệu USD, tăng 32,7% về lượng và tăng 34,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023. Giá xuất khẩu chè bình quân đạt 1.727,7 USD/tấn, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Pakistan cấp thị thực miễn phí cho thương nhân và khách du lịch đến từ 126 nước trong đó có Việt Nam, chính sách có hiệu lực từ ngày 14-8
Ngày 8/8, UBND tỉnh Bình Định cho biết, đã chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp nhận nhà đầu tư đối với Công ty Cổ phần và Dịch vụ Q-Link (trụ sở ở phường Nguyễn Văn Cừ, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), xây dựng Nhà máy sản xuất trà 'tiến vua' tại xã An Toàn, huyện An Lão.
VOV.VN -Tỉnh Bình Định vừa chấp thuận cho một Công ty ở thành phố Quy Nhơn xây dựng Nhà máy sản xuất trà 'tiến vua' tại xã An Toàn, huyện An Lão. Đây được xem là hướng đi mới, góp phần nâng giá trị cây chè cổ thụ ở xã vùng cao An Toàn, huyện miền núi An Lão, tỉnh Bình Định.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang góp phần quan trọng vào công tác xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập bền vững cho người dân.