Giảm nghèo từ sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang góp phần quan trọng vào công tác xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập bền vững cho người dân.

TP. Thái Nguyên: Tăng giá trị nông sản từ sản xuất hữu cơ

Trong cơ cấu kinh tế của TP. Thái Nguyên, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và đang giảm dần do diện tích đất bị thu hồi để triển khai các dự án. Thời gian qua, thành phố chú trọng nâng cao giá trị nông sản, trọng tâm là triển khai các mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ.

Nâng tầm thương hiệu chè Phú Lạc

Thực hiện mục tiêu tạo dựng thương hiệu chè ở xã Phú Lạc (Đại Từ), người dân nơi đây đã lựa chọn hướng sản xuất sạch, áp dụng quy trình VietGAP, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Và đây là con đường đúng đắn, giúp sản phẩm chè của địa phương chinh phục thị trường trong nước, đem lại thu nhập tốt cho người dân.

Đời sống người dân được cải thiện nhờ phát triển cây chè

Thông qua việc liên kết sản xuất và chế biến các sản phẩm chè sạch bước đầu mang lại cuộc sống ấm no cho người dân.

Xây dựng thương hiệu cho chè xanh Thủy Bằng

Chè xanh Thủy Bằng, TP. Huế vốn rất nổi tiếng với diện tích trồng chè lớn với khoảng 35ha đất gò đồi trồng chè, là sản phẩm chè sạch, khi uống đậm vị, luôn được người dùng đón nhận... Nay, sản phẩm chè xanh của Thủy Bằng được biết đến nhiều hơn, khi nhiều hộ trồng chè đã liên kết, xây dựng thương hiệu cho những sản phẩm của mình.

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, khẳng định thương hiệu chè Nhật Thức

Vùng chè Phục Linh vốn dĩ không được thiên nhiên ưu đãi nhiều điều đặc biệt như những vùng chè nổi tiếng khác của Thái Nguyên. Nhưng, bằng quy trình trồng và chế biến chè khắt khe, HTX Chè Nhật Thức (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã giúp những búp chè nơi đây trở nên thơm ngon và trở thành những sản phẩm trà nức tiếng...

Công nghệ cao 'chắp cánh' cho chè Bát tiên bay xa

Nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ giống chè trung du truyền thống sang giống chè Bát tiên, kết hợp công nghệ hiện đại vào quy trình sản xuất, HTX chè Khe Năm (xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên, Yên Bái) đã xây dựng được thương hiệu chè chất lượng cao, tạo dựng chỗ đứng trên thị trường. Đặc biệt, sản phẩm chè Bát tiên của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP hạng 4 sao của tỉnh.

Chuyện về 'Vua chuyển đổi số' trong sản xuất chè ở Thái Nguyên

Câu chuyện chuyển đổi sang trồng chè 'siêu sạch' của người dân Phú Đô (Phú Lương, Thái Nguyên) bắt đầu từ khi HTX trà an toàn Phú Đô được thành lập. Đáng nói, nhờ mạnh dạn đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là tự sản xuất phân hữu cơ từ than sinh học, sản phẩm trà của HTX đang góp phần đưa thương hiệu trà 'siêu sạch' Thái Nguyên bay xa.

Gần 567ha cây nông nghiệp được cấp mã vùng trồng

Tiếp tục thực hiện cấp và quản lý mã vùng trồng đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, từ đầu năm đến nay, Sở NN&PTNT Phú Thọ đã cấp 16 mã số vùng trồng cho lúa, chuối, chè, bưởi, rau và thanh long với tổng diện tích gần 567ha, nâng tổng số 267 mã số vùng trồng với gần 5.100ha trong toàn tỉnh.

Sản xuất xanh để chè Phú Đô 'lên hương'

Với diện tích 676ha, chè là cây trồng chủ lực giúp nhiều hộ ở xã Phú Đô (Phú Lương) vươn lên làm giàu. Ý thức được tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, người dân nơi đây đã dần thay đổi tư duy canh tác, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật.

Xây dựng thương hiệu chè Tô Múa

Chè shan tuyết ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, từ lâu đã nổi tiếng bởi đượm vị, nước chè vàng sánh, có mùi thơm đặc trưng. Trong quá trình phát triển, cây chè Tô Múa được người sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa trong các khâu trồng, chăm bón và thu hái, liên kết tiêu thụ sản phẩm.

'Tổ hợp tác chè' nhằm sản xuất và chế biến chè sạch, an toàn theo tiêu chuẩn OCOP

Ngày 11/7, Ban Thường vụ Hội LHPN huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, chỉ đạo Hội LHPN xã Ngọc Lập tổ chức ra mắt 'Tổ hợp tác chè' khu Quang Tiến 1, xã Ngọc Lập.

Cây chè từ 'xóa đói, giảm nghèo' trở thành cây 'làm giàu'

Với quyết tâm và sáng tạo anh Tống Văn Viện (SN: 1987) xã Ôn Lương, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã vươn lên 'làm giàu' từ cây chè.

Điện biên xây dựng mô hình sản xuất chè an toàn

Tỉnh Điện Biên đã và đang khuyến khích các địa phương sản xuất chè theo hướng hữu cơ an toàn để nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm.

Xây dựng đội ngũ trưởng xóm là đảng viên ở Định Hóa

Để khắc phục tình trạng trưởng xóm, tổ trưởng dân phố (TTDP) chưa phải là đảng viên, nhiều cấp ủy, chính quyền ở huyện Định Hóa đã có những giải pháp quyết liệt trong công tác quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ. Với việc được chuẩn hóa chất lượng cán bộ và là người có uy tín trong cộng đồng dân cư, đội ngũ trưởng xóm, TTDP đã và đang phát huy tốt vai trò là hạt nhân chính trị ở cơ sở.

Người đưa hương chè Sông Cầu bay xa

Sinh ra và lớn lên ở vùng đất thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ), ông Hoàng Xuân Thủy, Giám đốc hợp tác xã (HTX) Tân Hoàng Trà, đã chứng kiến cây chè trải qua nhiều thăng trầm. Với vai trò Giám đốc HTX '3 trong 1' khi cùng lúc đảm nhận vai trò là Tổ trưởng tổ dân phố 5, Trưởng làng nghề chè, đại biểu HĐND thị trấn Sông Cầu, ông đã dành nhiều tâm huyết để góp phần phát triển thương hiệu chè địa phương.

Tình Chè

Năm ấy, nàng 17 tuổi, năm cuối của đời học trò mơ mộng, khi cây phượng già ngay cửa sổ lớp, chỗ nàng ngồi, bung hoa đỏ, thì lửa lòng của nàng cũng dâng trào. Tình cảm của nàng dành cho người trong mộng, lại chính là thầy giáo dạy môn Sinh học...

Xây dựng vùng chè sạch, an toàn

Nhằm xây dựng môi trường sản xuất chè sạch, an toàn, giảm thiểu tác động nguy hại tới môi trường, huyện Đại Từ đã thực hiện nhiều giải pháp để xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại các vùng trồng chè.

Khám phá đồi chè Tâm Châu xanh bát ngát cực đẹp

Đồi chè Tâm Châu là điểm tham quan mà bất cứ ai khi du lịch Bảo Lộc cũng không thể bỏ qua.

Thay đổi nhận thức, kỹ thuật canh tác chè

Với mong muốn nâng cao tay nghề và kỹ thuật sản xuất, chế biến chè cho người dân trên địa bàn, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên đã mở nhiều lớp tập huấn ngay tại cơ sở.

Nâng cao thương hiệu chè Phú Thọ

Cây chè đã và đang khẳng định vị thế sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Phú Thọ, do vậy tỉnh luôn khuyến khích doanh nghiệp, người dân liên kết cùng xây dựng vùng nguyên liệu sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế của cây chè, tỉnh tập trung mở rộng diện tích thâm canh chè hữu cơ, chè an toàn sinh học. Mô hình thâm canh tăng năng suất, chất lượng, đổi mới công nghệ chế biến, cải tiến mẫu mã, bao bì, ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ triển khai tại các địa phương đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển bền vững.

Phú Thọ: Cải tạo đất và trồng chè hữu cơ kết hợp du lịch sinh thái theo công nghệ Nhật Bản

Sáng 7/6, tại huyện Yên Lập đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư dự án 'Cải tạo đất và trồng chè công nghệ cao Nhật Bản' kết hợp trải nghiệm du lịch nông nghiệp sinh thái Organic tại xã Ngọc Đồng.

Điểm sáng xây dựng sản phẩm OCOP ở Phú Lương

Xã Vô Tranh là một trong những điểm sáng về xây dựng sản phẩm OCOP ở huyện Phú Lương với 4 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Kết quả này có được từ cả quá trình cố gắng của các hợp tác xã trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền.

Chú trọng sản xuất chè an toàn

Nhằm nâng cao giá trị cho cây chè, đưa thương hiệu chè Đất Tổ vươn xa, tỉnh Phú Thọ đã khuyến khích các hộ dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ. Thực hiện tái cơ cấu ngành chè, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh tiến hành rà soát, sắp xếp cơ sở chế biến, tổ chức sản xuất. Đã có nhiều chính sách của tỉnh hỗ trợ cho sản xuất và chế biến để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè Phú Thọ.

Hà Nội nâng giá trị cây chè

Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, tập trung chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng mỗi năm lên tới trên 20.000 tấn, song kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chè còn khiêm tốn, giá trị chưa xứng với tiềm năng.

Nông dân Sơn Dương góp sức xây dựng nông thôn mới

Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đòi hỏi phải có sự chung tay của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, các cấp Hội Nông dân huyện Sơn Dương đã tích cực vận động cán bộ, hội viên phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, đóng góp vật chất, ngày công chung sức thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM.

Ngọt vị chè xuân Yên Bái

Niên vụ sản xuất, kinh doanh chè 2024 đã bắt đầu. Không khí nhộn nhịp từ trên những đồi chè xanh mướt đến những con đường làng và từng ngôi nhà xinh xắn của người nông dân nép mình bên những vạt đồi đầy hoa trái. Trong các nhà máy, xưởng sản xuất, từng tốp công nhân hối hả vào ca như báo hiệu một vụ chè thắng lợi.

Đồi chè Tâm Châu Bảo Lộc có gì hấp dẫn?

Không chỉ sở hữu khung cảnh thiên nhiên đẹp, nơi đây còn hứa hẹn là điểm check-in sống ảo tuyệt vời dành cho nhiều bạn trẻ.

Loại trà tại huyện Đại Từ được bán với giá 68 triệu đồng/kg có gì đặc biệt?

Đó là sản phẩm trà của HTX chè La Bằng được bán đấu giá công khai tại Lễ hội Trà Đại Từ năm 2024 đang diễn ra tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Để chè Hà Nội tiến ra thế giới

Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng hơn 20.000 tấn/năm. Mặc dù diện tích cũng như sản lượng chè của Hà Nội khá lớn, song kim ngạch xuất khẩu lại khiêm tốn, đòi hỏi ngành Nông nghiệp Thủ đô có kế hoạch tái canh cây chè, đẩy mạnh xuất khẩu.

Chương trình OCOP ở Yên Bái - nâng tầm giá trị sản phẩm địa phương

Là địa phương có sản phẩm nông nghiệp, nông thôn phong phú, đa dạng, Yên Bái đã, đang đẩy mạnh thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) và coi đây là mục tiêu có tính chiến lược, lâu dài nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn…

Thái Nguyên: Huyện Đại Từ lần đầu tiên tổ chức Hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, Hội thi tổ chức vào ngày 18/5, tại xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông (Đại Từ); gồm 29 Đội, đại diện cho 29 xã, thị trấn trên địa bàn huyện tham gia…

Đại Từ: 29 đội sẽ tham gia thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, ngày 18-5, lần đầu tiên hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh' sẽ được huyện Đại Từ tổ chức tại đồi chè xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông.

Xây dựng đời sống văn hóa ở Phình Hồ

Nằm ở độ cao trên 1.000 mét so với mực nước biển, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu là nơi sinh sống của 376 hộ dân, trong đó đồng bào Mông chiếm 99%.

Nhân rộng các mô hình khuyến nông hiệu quả

Xây dựng và nhân rộng các mô hình nông nghiệp hiệu quả là một trong những nhiệm vụ chính của ngành Khuyến nông. Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều mô hình khuyến nông hiệu quả, góp phần tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới ở các địa phương.

Yên Bái nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã

Tính đến hết quý I/2024, toàn tỉnh Yên Bái có 738 hợp tác xã, 5.310 tổ hợp tác hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực với trên 60.000 thành viên.

Khẳng định thương hiệu chè Tân Uyên

Tháng 3/2024, trên địa bàn thị trấn Tân Uyên (huyện Tân Uyên), Nhà máy sản xuất, chế biến chè thuộc Công ty Cổ phần Trà Tân Uyên được đưa vào vận hành. Đây là đơn vị sản xuất, chế biến chè lớn thứ 2 trên địa bàn huyện (sau Công ty Cổ phần Trà Than Uyên). Từ liên kết với cơ sở khác để chế biến thành phẩm chất lượng cao đã mở ra cơ hội mới cho sản phẩm chè Tân Uyên được nâng tầm giá trị.

Khấm khá nhờ làm chè VietGAP

Hơn 60 hộ dân ở 2 xóm Lam Sơn và Bình Sơn (xã Cúc Đường, Võ Nhai) đã thành lập Làng nghề chè Lam - Bình Sơn. Nhờ cây chè, Làng nghề không còn hộ nghèo.

Đoàn đại biểu Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân thành phố Bách Sắc, Quảng Tây (Trung Quốc) khảo sát mô hình trồng, chế biến chè tại của Công ty TNHH Kolia

Tiếp tục chương trình thăm và làm việc tại Cao Bằng, sáng 25/4, đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân thành phố Bách Sắc, Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc) do ông Chu Vũ Hồng, Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân thành phố Bách Sắc làm trưởng đoàn tham quan, khảo sát mô hình trồng và chế biến chè của Công ty TNHH Kolia tại xã Thành Công (Nguyên Bình).

Yên Bái hướng đến những vụ chè bội thu

Để sản xuất, kinh doanh chè phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần thay đổi hình ảnh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị; thúc đẩy các hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững và chất lượng; đẩy mạnh mô hình sản xuất chè an toàn có chứng nhận...

Nâng giá trị cây chè Yên Thế

Cây chè Yên Thế cho hiệu quả kinh tế cao, là cây hàng hóa đặc trưng giúp người dân địa phương xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên việc nâng giá trị sản phẩm từ cây chè vẫn gặp nhiều khó khăn. Để phát huy tiềm năng của cây trồng thế mạnh này, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp.

Xây dựng thương hiệu từ sản xuất chè an toàn

Với mục tiêu nâng cao chất lượng chè nguyên liệu, hướng đến quy trình sản xuất bền vững, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác, Hợp tác xã (HTX) Chè Cẩm Mỹ, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn áp dụng canh tác chè theo quy chuẩn an toàn VietGAP và đang triển khai kỹ thuật trồng chè hữu cơ, đã mang lại hiệu quả.

Gỡ khó, cơ cấu lại sản xuất cho doanh nghiệp

Do tác động của dịch bệnh COVID-19 và nhiều yếu tố cộng với phương án sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả, hoạt động của Công ty TNHH một thành viên Chè Phú Bền (huyện Thanh Ba) từ năm 2020 gặp khó khăn kéo dài. Với sự quan tâm, tạo điều kiện của tỉnh, từ tháng 1/2024, Tổng Công ty Chè Việt Nam (Vinatea)- một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm trong ngành chè đã tiếp quản Công ty TNHH một thành viên Chè Phú Bền. Hiện nay, Công ty đang tiến hành cơ cấu, nâng cấp cơ sở vật chất để sản xuất, kinh doanh hiệu quả, mở ra kỳ vọng mới cho Chè Phú Bền.

Từ thương hiệu Chè Ba Trại đến bước chuyển mình ở một vùng quê Ba Vì

Làng nghề truyền thống chế biến chè xã Ba Trại (huyện Ba Vì, Hà Nội) luôn cố gắng chuyển đổi thích ứng, bắt kịp xu thế. Để giữ gìn và phát triển làng nghề, đưa thương hiệu 'Chè Búp Khô' Ba Trại đứng vững trên thị trường.

Hội Nông dân tỉnh giải ngân 1,5 tỷ đồng thực hiện 3 dự án kinh tế

Trong 2 ngày 26 và 27-3, Hội Nông dân tỉnh đã giải ngân 1,5 tỷ đồng cho 30 hộ hội viên vay thực hiện 3 dự án kinh tế, gồm: 'Chăn nuôi trâu sinh sản' xã Hồng Quang (Lâm Bình), 'Chăn nuôi bò sinh sản' xã Vĩnh Lợi và 'Trồng và chế biến chè' xã Hợp Thành (Sơn Dương). Nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương.

Chàng trai Tày mê làm chè sạch

Hoàng Văn Tuấn (sinh năm 1993, xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên), có tình yêu, đam mê với cây chè, quyết khởi nghiệp bằng đặc sản quê hương.

Đại Từ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Xác định rõ 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', thời gian qua, Đảng bộ huyện Đại Từ luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với quy hoạch, luân chuyển cán bộ.

Tìm 'chỗ đứng' cho thương hiệu chè Phú Thọ

Mỗi ngày nhìn thương lái ở một số tỉnh khác đến mua chè Phú Thọ rồi gán nhãn mác thương hiệu chè của họ, chị Phạm Thị Hạnh (SN 1970) không khỏi chạnh lòng. Trăn trở nhiều đêm, chị quyết định phải tìm cho chè ở quê hương một 'chỗ đứng'. Bởi thế, ngày nay mới có một thương hiệu chè mang tên Long Cốc nổi tiếng ở mảnh đất trung du rất gắn bó với cây chè này.