Nhiều sản phẩm có xuất xứ từ Bắc Giang như: Vải thiều Lục Ngạn; gà đồi Yên Thế; chè Bản Ven; mỳ Chũ; cây ăn quả có múi của huyện Lục Ngạn… đã chinh phục người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Nhờ đẩy mạnh chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và tận dụng hiệu quả các kênh thương mại điện tử, nông sản của tỉnh Lâm Đồng đang chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước. Không chỉ tăng giá trị xuất khẩu, đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước, điều này còn mở ra những cơ hội mới cho nông sản địa phương, góp phần nâng cao đời sống của người dân.
Chiều 31-10, tại Nhà văn hóa xóm Tân Ấp 1, xã Phúc Thuận (TP. Phổ Yên), Liên đoàn Lao động TP. Phổ Yên tổ chức công bố quyết định thành lập Nghiệp đoàn nghề chè xã Phúc Thuận. Đây là nghiệp đoàn thứ 2 trên địa bàn thành phố được thành lập theo quy định tại Điều 14, Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XII.
Thứ nguyên liệu bạn không thích ăn kèm chè 'bật mí' mức độ nổi tiếng của bạn trong đám đông, cũng như cách bạn thể hiện chính mình trong tập thể.
Là xã thuộc huyện miền núi Yên Lập, thu nhập của người dân Lương Sơn chủ yếu vẫn trông vào nông, lâm nghiệp. Làm sao để phát huy được lợi thế của địa phương, nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc, tiến tới xây dựng thành công nông thôn mới là vấn đề then chốt đã được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm triển khai thực hiện trong những năm qua. Xây dựng sản phẩm OCOP nhằm nâng cao giá trị nông sản, quảng bá và mở rộng thị trường tiêu thụ là một trong những giải pháp đang được Lương Sơn tập trung đầu tư trong những năm gần đây.
Là vùng đất được mệnh danh 'đệ nhất danh trà', chè Thái Nguyên được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu. Những đồi chè xanh bạt ngàn, nối tiếp nhau tầng tầng lớp lớp trùng điệp níu bước chân du khách.
Ðiện Biên có tiềm năng phát triển các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống như: Lúa gạo, chè, cà phê, mắc ca; mật ong, miến dong, chí chọp; hàng thổ cẩm, thịt, cá sấy... Xác định lợi thế riêng có, ngành Nông nghiệp tỉnh đã và đang tích cực triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP); phục hồi các làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để đưa các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh ra thị trường, tăng thu nhập cho nông dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ngày 30-10, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Hợp tác xã Hương Vân Trà tổ chức Hội thảo khoa học Dự án 'Ứng dụng khoa học công nghệ thử nghiệm chế phẩm sinh học khử rêu và phòng trừ bệnh trong sản xuất chè theo tiêu chuẩn hữu cơ gắn liên kết chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh' năm 2024.
Phú Đình từng là một trong những địa phương khó khăn nhất của huyện Định Hóa. Được sự hỗ trợ của Nhà nước, cùng nỗ lực, quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền và sự đồng thuận của nhân dân địa phương trong xây dựng nông thôn mới, đời sống của bà con không ngừng được nâng lên, diện mạo nông thôn đổi thay nhanh chóng.
Saudi Arabia hiện là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Trung Đông, với kim ngạch thương mại song phương năm 2023 đạt 2,68 tỷ USD.
Lâm Đồng đang từng bước khẳng định vị thế là một trong những địa phương có nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Nhờ vào việc đẩy mạnh chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm và tận dụng hiệu quả các kênh thương mại điện tử, nông sản của tỉnh đã có mặt ngày càng nhiều trên thị trường trong và ngoài nước, mở ra những cơ hội mới cho nông sản địa phương, góp phần nâng cao đời sống của người dân.
TP. Phổ Yên hiện có 28 hợp tác xã (HTX) hoạt động ở các lĩnh vực (nông nghiệp, may mặc, vật liệu xây dựng…); thu hút trên 300 lao động làm việc thường xuyên, với thu nhập bình quân đạt trên 60 triệu đồng/người/năm (tăng gần 5 triệu đồng so với năm 2023).
Huyện miền núi nghèo Đông Giang (Quảng Nam) triển khai nhiều mô hình sinh kế giảm nghèo như nuôi hưu lấy nhung, trồng sâm ba kích chuỗi liên kết sản xuất chè, chuỗi sản xuất về chăn nuôi heo, bò…
Nông nghiệp 'sạch' đang 'lên ngôi' tại Thái Nguyên. Theo đó, tỉnh đã có trên 110ha lúa, gần 4.400ha chè đạt tiêu chuẩn VietGAP, nhiều diện tích rau, quả sản xuất theo hướng an toàn… Có được kết quả này, bên cạnh sự nỗ lực của các cấp, ngành chức năng trong công tác tuyên truyền, triển khai cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp, còn có sự tích cực của người nông dân.
Đã nhiều năm rời xa Than Uyên - mảnh đất Tây Bắc đầy nắng, đầy gió, nơi đã chào đón tôi, cho tôi cơ hội được là thành viên trong 'Ngôi nhà chung' Agribank. Nơi đã để lại trong tâm trí tôi nhiều ấn tượng đẹp, nhiều kỉ niệm khó quên. Đẹp nhất, in đậm nhất trong tôi là hình ảnh về Bác Vũ Xuân Trung - Người 'Giám đốc nông dân' và một Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Than Uyên 'thân thiện, nghĩa tình', 'sáng tạo, chất lượng, hiệu quả'. Nơi mà mỗi khi nghe ai đó nhắc đến hai tiếng 'Than Uyên' là bao kỉ niệm của những năm tháng ngọt ngào và đầy ắp hoài bão tuổi trẻ lại ùa về sống động trong tôi.
Là một trong 5 xã vùng cao của huyện Bắc Yên, những năm qua, xã Háng Đồng nỗ lực tìm hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp, từng bước thay đổi phương thức sản xuất của người dân, đẩy nhanh xóa đói, giảm nghèo.
Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng là người dân và du khách dễ dàng check mã QR code gắn trên từng cây chè để nắm các thông tin, câu chuyện kể về những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi tại vườn chè của Hợp tác xã Suối Giàng,Văn Chấn, Yên Bái. Đây là một trong những điểm sáng về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Trong những năm qua, xã Phục Linh (Đại Từ) luôn khuyến khích người dân đầu tư cải tạo giống, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, nhân rộng diện tích chè theo tiêu chuẩn VietGAP, chè hữu cơ; xây dựng các mô hình kinh tế nông nghiệp để nâng cao giá trị sản phẩm. Đi lên từ chính thế thuần nông, xã đang dồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Sau gần 10 năm (2015-2024), Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Thái Nguyên được thành lập, đến nay, tổng nguồn vốn cho vay lũy kế, quay vòng của quỹ đã đạt trên 151 tỷ đồng, với 268 dự án cho 2.437 lượt hộ vay. Các dự án tập trung vào lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, đầu tư chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm. Với nhiều ưu đãi, điểm khác biệt so với các nguồn vốn tín dụng khác, nhất là về tính gắn kết cộng đồng, tương trợ lẫn nhau, kênh dẫn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân thể hiện tính nhân văn khi giúp hàng nghìn hội viên, nông dân có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Giá vàng thế giới tiếp đà tăng mạnh; thu ngân sách cả năm 2024 ước tăng trên 10%; Hà Nội phấn đấu có trên 1.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/10.
Xuất phát từ mong muốn giảm sức lao động, nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân quanh năm 'chân lấm tay bùn' học hỏi nghiên cứu sáng tạo ra những thiết bị, giải pháp hữu hiệu từ những vật dụng quen thuộc hàng ngày. Những sáng tạo khoa học, kỹ thuật mang thương hiệu 'nông dân' không chỉ phục vụ sản xuất, tiết kiệm chi phí cho chính họ mà còn được nhiều người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn.
Sáng nay (26/10), Lễ hội Trà Đường Hoa năm 2024 diễn ra tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Sự kiện nhằm tôn vinh những người trồng chè, tạo cơ hội quảng bá du lịch nông nghiệp của địa phương này tới đông đảo du khách.
Ngày 26/10, tại đồi chè ở thôn 8, xã Quảng Long, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã chính thức diễn ra 'Lễ hội Trà Đường Hoa' năm 2024.
Mưa lớn kéo dài, bờ sông Ngàn Phố ở vùng thượng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh bị sạt lở nghiêm trọng, cuốn trôi nhiều diện tích chè của người dân.
Ngày 26/10, huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức khai mạc Lễ hội trà Đường Hoa năm 2024 tại cánh đồng chè thôn 8, xã Quảng Long (huyện Hải Hà).
Lễ hội trà Đường Hoa ở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, diễn ra từ ngày 26-27/10, nhằm quảng bá, giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển thương hiệu trà Đường Hoa có hơn 60 năm tuổi.
Vùng chè Ba Trại không chỉ nổi tiếng với hương vị chè đặc trưng mà còn ẩn chứa tiềm năng du lịch nông nghiệp đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, sự khai thác du lịch còn manh mún và tự phát, đòi hỏi một chiến lược bền vững để phát triển xứng tầm.
Mặc cho những khó khăn và thay đổi của thời cuộc, xe chè truyền thống hơn nửa thế kỷ ở trung tâm TP.HCM vẫn kiên trì gìn giữ, duy trì để thế hệ thứ 4 tiếp nối, chia sẻ nét đẹp văn hóa đến với mọi người.
Xuất khẩu chè sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh 245,6% về lượng và tăng 108,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
UBND quận 5 sẽ tổ chức Lễ hội ẩm thực Chợ Lớn Food Story lần 2 với chủ đề 'Mỹ vị mì và bánh', diễn ra từ ngày 6 đến ngày 8-12.
Ngày 25/10, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng OCOP cấp tỉnh đã chủ trì Hội nghị đánh giá, phân hạng và công nhận lại sản phẩm OCOP. Dự hội nghị, có đại diện các sở, ngành của tỉnh, các doanh nghiệp, HTX có sản phẩm được đánh giá.
Ngày 24 -10, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 91/KH – UBND ngày 24/10/2024 về phát triển bền vững, đa giá trị cây chè trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030.
Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) là có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, những năm qua, xã Lộc An (huyện Bảo Lâm) đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp xây dựng NTM kiểu mẫu với cách làm hay, chủ động, sáng tạo. Kết quả thu được đã không chỉ giúp thay đổi diện mạo nông thôn địa phương, mà còn trực tiếp nâng cao mọi mặt đời sống người dân, những chủ thể của quá trình xây dựng NTM kiểu mẫu.
Cứ vào khoảng tháng 10 hàng năm, những bông hoa muồng lại bắt đầu nở rộ, bung sắc vàng rực trên cánh đồng chè xanh bạt ngàn ở xã Bàu Cạn (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai). Không kiêu sa, lộng lẫy, song vẻ đẹp của loài hoa này cũng đủ khiến du khách ngất ngây mỗi khi sa vào tầm mắt.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ đạt 88,1 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Năm 2024, TP. Thái Nguyên có 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, ở 4 nhóm, gồm: Thực phẩm tươi sống; thực phẩm thô, sơ chế; thực phẩm chế biến và chè.
Trong 30 năm qua, kể từ khi thành lập huyện trên cơ sở chia tách từ thị Bảo Lộc vào năm 1994, ngành nông nghiệp huyện Bảo Lâm đã có những đổi thay đầy khởi sắc và tươi mới như chính cuộc sống của người dân nơi mảnh đất này.
LTS: Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Thái Nguyên có sự đổi rõ nét. Có được kết quả đó, ngoài sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực vươn lên của đồng bào, còn có đóng góp không nhỏ của những người có uy tín. Bền bỉ cống hiến cho quê hương, họ được ví như những 'ngọn đuốc' sáng giữa bản làng. Nhân Đại hội đại biểu các DTTT tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV - năm 2024, Báo Thái Nguyên trân trọng giới thiệu một số tấm gương điển hình.
Lễ hội Trà đường hoa 2024 được tổ chức trong 2 ngày 26-27/10 tại đồi chè ở thôn 8, xã Quảng Long, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng NInh nhằm quảng bá lịch sử phát triển của trà Đường Hoa – thương hiệu đã có lịch sử hơn 60 năm, được đánh giá cao.
Chiều 23/10, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các sở, ngành bàn giải pháp thúc đẩy, nâng cao giá trị xuất khẩu trà.