Vụ hỏa hoạn chùa Phổ Quang đã thiêu rụi chính điện, cùng với 27 pho tượng Phật cổ. Riêng bảo vật quốc gia là bệ đá hoa sen (Phật thạch bàn, thạch bàn) trong ngôi già-lam hơn 800 năm tuổi vẫn còn, nhưng ảnh hưởng sức nóng của lửa đã bị vỡ một số cánh hoa.
Vùng Kansai nằm ở phía Nam đảo Honshu, một trong 4 đảo lớn của Nhật Bản, đang là điểm đến thu hút hàng triệu khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới với không khí, sắc màu mùa thu.
Theo các chuyên gia, việc trùng tu di tích lịch sử văn hóa nếu làm tốt thì có thể mang lại cơ hội vàng để phát triển du lịch, đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho địa phương.
Trong 5 bảo vật quốc gia được công nhận tại Phú Thọ, ngôi chùa khoảng 800 tuổi Phổ Quang đang lưu giữ một bảo vật quốc gia là bàn thờ Phật bằng đá.
Khói lửa bốc ra từ ban Tam Bảo của tòa chính điện ngôi chùa có tuổi đời gần cả thế kỷ đã khiến bảo vật quốc gia bị hư hỏng...
Sau vụ cháy chùa Phổ Quang sáng nay, bảo vật quốc gia bệ đá hoa sen (bàn thờ Phật bằng đá) bị nứt vỡ một góc phần cánh hoa sen.
Vụ hỏa hoạn sáng 23/10 khiến chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) cháy trơ khung mái. Chiều cùng ngày, lực lượng chức năng căng bạt phong tỏa hiện trường, rất đông công an có mặt bảo vệ, điều tra.
Sáng 23/10, một vụ hỏa hoạn đã xảy ra tại chùa Phổ Quang, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao. Lực lượng chức năng đã kịp thời có mặt dập tắt đám cháy. Bước đầu, xác định không có thiệt hại về người.
Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.
Với diện tích toàn khu vực lên tới 5.100ha, chùa Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam) là một trong những ngôi chùa lớn nhất thế giới. Khung cảnh rừng núi thơ mộng cùng hồ nước bát ngát và những dãy núi đá vôi bao quanh nơi đây là điểm đến lý tưởng cho du khách thập phương.
Nhiều bí ẩn đằng sau tuyệt tác nghệ thuật mà nghệ nhân triều Nguyễn đã để lại cho hậu thế, đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Huỳnh Uyển Ân diễn cảnh nóng trên ô tô cùng Samuel An trong phim 'Cô dâu hào môn'. Đây cũng là lần đầu tiên nữ diễn viên thử thách bản thân với cảnh 18+ trên màn ảnh.
Điện Thái Hòa, ngôi điện đẹp và có vị trí quan trọng nhất Kinh thành Huế đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai. Dự kiến, tháng 11/2024 di tích này sẽ mở cửa đón khách tham quan trở lại, sớm hơn kế hoạch 12 tháng.
Dự án tu bổ di tích đình Bích Đầm (đảo Hòn Tre, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử của địa phương.
Những ngày thu tháng 8, tôi nhẹ bước cùng dòng người về thăm Khu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt Lam Kinh, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân. Những vạt nắng sớm mai dịu dàng tỏa sáng nghinh môn, chính điện, những tòa thái miếu,... và phảng phất khói hương của dòng người về dâng hương nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Nhà riêng và cũng là cơ sở kinh doanh trầm hương của hộ dân ở Thừa Thiên - Huế bốc cháy dữ dội trong đêm mặc dù trời đang có mưa lớn.
Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) trải qua hơn nửa thiên niên kỷ vẫn lưu giữ gần như nguyên sơ những cảnh sắc và giá trị văn hóa lịch sử to lớn.
Không chỉ là ngôi chùa nổi tiếng với phong cách nghệ thuật lẫn kiến trúc độc đáo, chùa Xiêm Cán còn được biết đến là nơi lưu giữ và hình thành nên nhiều nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Khmer. Chùa còn lưu giữ bộ sách Khmer cổ được viết trên lá cây dày đến 70 trang với tuổi đời trên 100 năm, hay giảng đường cổ với những quyển truyện kể dân gian cũ từ thời xưa.
Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).
Khu du lịch Đại Nam sẽ miễn phí hoàn toàn vé vào cổng cũng như các dịch vụ trong 4 ngày 29/9, 06/10, 13/10, 20/10. Trong những ngày khu du lịch Đại Nam mở cửa miễn phí, dự kiến CEO Nguyễn Phương Hằng sẽ có các hoạt động giao lưu với du khách đến tham quan.
Trước khi cơn bão số 3 đổ bộ, trong lịch sử, các di tích ở miền Bắc cũng không ít lần phải đối diện với tình trạng ngập lụt. Tuy vậy, đến nay, nếu không phải do ảnh hưởng của chiến tranh, đa số các công trình vẫn đứng vững với thời gian. Vậy người xưa đã có kỹ thuật gì trong xây dựng để giúp các công trình này thích ứng với sự khắc nghiệt của thời tiết?
Dự án trùng tu di tích Điện Thoại Thánh nhằm phục hồi, tu bổ một trong những công trình lăng mộ, thờ tự có ý nghĩa quan trọng trong Quần thể di tích Cố đô Huế.
Chùa Non Nước với tên gọi khác là Sóc Thiên vương Thiền tự được xem là một ngôi chùa thiêng kỳ vĩ của Phật giáo Thăng Long.
Sáng ngày 23/08/Giáp Thìn (25/9/2024), chư tăng chùa Ba Vàng đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác lần thứ 267.
Ngôi đại già lam Бурхн Багшин алтн сүм là một ngôi chùa Phật giáo lớn nhất châu Âu, với chiều cao 63 mét, tượng Phật trong Chính điện cao 9 mét. Ngôi chùa như một biểu tượng khổng lồ của Phật giáo, nổi bật giữa thủ đô nhỏ xíu và mọi người đều có thể chiêm ngưỡng biếu tượng ấy từ mọi hướng của thành phố.
Điện Thái Hòa vẫn mở cửa đón du khách khi di tích đang trong giai đoạn trùng tu cuối cùng. Từ khi mở cửa, mỗi ngày điện Thái Hòa đón hàng trăm lượt khách đến tham quan.
Chùa Tuyên Linh
Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) được coi là 'thánh địa' của vương triều Hậu Lê và là minh chứng sống động về một thời kỳ phát triển huy hoàng của lịch sử. Nơi đây có phong cảnh thiên nhiên xanh mát với núi, rừng, sông, đan xen hòa hợp, cùng những công trình kiến trúc đặc sắc được tạo tác bởi những bàn tay, khối óc tài hoa của các nghệ nhân xưa... tất cả góp phần tạo nên một Lam Kinh đầy sức sống, 'níu chân' du khách tìm về.
Chùa Vạn Phật ở TP Pleiku (Gia Lai) bốc cháy, hơn 100 cán bộ, chiến sĩ và người dân tham gia chữa cháy.
Do ảnh hưởng của mưa bão, nhiều địa phương khu vực miền núi phía Bắc và khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa đang có mưa to, ngập lụt, sạt lở. Nhằm ưu tiên nguồn lực tập trung cho công tác khắc phục hậu quả sau bão, lũ, tỉnh Thanh Hóa sẽ dừng tổ chức một số nội dung của Lễ hội Lam Kinh năm 2024.
Thành phố Nha Trang không chỉ có những bãi biển hay núi đồi xanh tươi, mà còn có các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng. Những ngôi chùa ở thành phố này thu hút bởi vẻ đẹp của các công trình kiến trúc tôn giáo hòa quyện với vẻ đẹp thiên nhiên...
Với kiến trúc độc đáo có một không hai cùng cảnh quan cao nguyên thơ mộng, từ nhiều năm nay những ngôi chùa này đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua của du khách ở xứ sở ngàn hoa Đà Lạt.
Sáng 08/9, Ban Trị sự Miếu Quan Thánh Đế phường 1,TP. Tân An tổ chức khánh thành nhà làm việc. Phó Chủ tịch HĐND thành phố - Nguyễn Ngọc Sang và Phó Chủ tịch UBND thành phố - Nguyễn Minh Sang dự.
Chùa Giác Lâm có khu thờ 119 pho tượng, gồm tượng Thích Ca bằng gỗ, tượng Thích Ca sơ sinh bằng đồng, cùng các tượng Thập Bát La Hán và tượng Ngũ Hiền.
Nhiều bạn trẻ vượt hàng chục thậm chí hàng trăm cây số từ khắp các tỉnh thành đổ về chùa Bửu Long (tọa lạc tại TP Thủ Đức, TP.HCM), không chỉ là chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc tuyệt mỹ mà còn để cầu an cho cha mẹ trong mùa Vu lan.
Long Quang cổ tự là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Cần Thơ, tọa lạc tại số 155/9, khu vực Bình Chánh, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.
Chùa Từ Vân hay dân gian còn gọi là Chùa Ốc, Chùa San Hô. Chùa tọa lạc trên đường 3/4 Phường Cam Linh, TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
Cuộc khai quật khảo cổ năm 2023 là đột phá có tính bước ngoặt trong nghiên cứu khi tại khu vực nền Ðiện Kính Thiên, các nhà khoa học tìm thấy địa tầng văn hóa trải dài qua hàng nghìn năm, sớm nhất là thời kỳ Ðại La, qua các thời kỳ Lý, Trần, Lê sơ, Lê Trung Hưng đến Nguyễn.
Sau gần 3 năm trùng tu, diện mạo bên ngoài của điện Thái Hòa, ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế đang dần lộ diện.
Với nền văn hóa chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo cùng đường bờ biển trải dài, Việt Nam có nhiều ngôi chùa sở hữu tầm nhìn tuyệt vời hướng ra biển cả. Cùng điểm qua một số ngôi chùa trong số đó.
'Tam Niên' cổ tự gồm 3 ngôi chùa cổ kính: chùa Vạn Niên, chùa Thiên Niên, chùa Ức Niên. Ba ngôi chùa đều nằm tại vùng ven hồ Tây, Hà Nội và đều có lịch sử lâu đời gắn với sự hình thành phát triển văn hóa Phật giáo tại vùng này. Người dân nơi đây gọi một cách hóm hỉnh dành riêng cho 3 ngôi chùa là 'Tam Niên' cổ tự như một sự khác biệt với những nơi khác, một 'Tam Niên' cổ tự đậm nét bản sắc Tây Hồ.