Giao tranh giữa lực lượng nổi dậy ở vùng Tigray, cực bắc Ethiopia, do Mặt trận Giải phóng Nhân dân Tigray (TPLF) lãnh đạo, với quân đội Chính phủ, tái bùng phát trở lại hôm 24/8, phá vỡ lệnh ngừng bắn đã duy trì nhiều tháng.
Vùng Tigray ở Ethiopia chìm sâu trong nội chiến và khủng hoảng từ cuối năm 2020, đã không nhận được nhiều sự quan tâm như tình hình tại Ukraine, theo ông Tedros.
Quốc vụ khanh phụ trách truyền thông của Chính phủ Ethiopia, bà Selamawit Kassa cho biết trong một chiến dịch an ninh diễn ra gần đây, các lực lượng an ninh của nước này đã tiêu diệt 333 đối tượng nghi là thành viên của nhóm phiến quân tự xưng Quân đội Giải phóng Oromo (OLA).
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 27/7, Chính phủ Ethiopia thông báo 209 tay súng Al-Shabab đã bị tiêu diệt sau vụ tấn công bất thành của nhóm thánh chiến này từ nước láng giềng Somalia vào Ethiopia vài ngày trước đó.
Lực lượng đặc nhiệm Ethiopia cho biết 900 người khác bị nghi ngờ là phiến quân OLA cũng đã bị bắt giữ trong một cuộc truy quét an ninh kéo dài một tháng từ ngày 14/6 đến ngày 14/7.
Ngày 12/7, Bộ Tài chính Ethiopia thông báo đã ký thỏa thuận với Văn phòng Hỗ trợ Dự án của Liên hợp quốc (UNOPS) để phục hồi các dự án cơ sở hạ tầng tại khu vực Tigray, miền Bắc của quốc gia Đông Phi này.
Sudan sẽ triệu hồi đại sứ tại Ethiopia để 'tham vấn', sau khi cáo buộc quân đội quốc gia vùng Sừng châu Phi hành quyết 7 binh sĩ và một dân thường Sudan.
Đặc phái viên của Trung Quốc tại vùng Sừng châu Phi Tiết Băng đã đề xuất làm trung gian hòa giải cho những tranh chấp ở khu vực này.
Đặc phái viên Tiết Băng cho biết vùng Sừng châu Phi có vị trí đắc địa và những nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào nhưng lại đang phải đối mặt với tình trạng bất ổn trong thời gian gần đây.
Ngày 16/5, Chính phủ Ethiopia và Ngân hàng Thế giới (WB) đã ký một thỏa thuận tài trợ 300 triệu USD để hỗ trợ tái thiết và phục hồi ở các khu vực bị xung đột tại Ethiopia.
Ngày 13/5, giới chức Liên hợp quốc (LHQ) cho biết hơn 11 triệu người và 10 triệu đầu gia súc ở Ethiopia bị ảnh hưởng do hạn hán ở vùng Sừng châu Phi.
Thung lũng Omo là nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất của Ethiopia. Nơi đây chỉ có vài bộ tộc sinh sống, trong đó có Dassanech - bộ tộc đã có những phương thức thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất thế giới.
Lực lượng Mặt trận Giải phóng nhân dân Tigray (TPLF) ngày 25/3 tuyên bố đồng ý 'ngừng các hành động thù địch', đánh dấu một bước ngoặt mới trong cuộc chiến kéo dài gần 17 tháng ở miền Bắc Ethiopia sau khi chính phủ nước này thông báo ngừng bắn vô thời hạn để cho phép viện trợ nhân đạo vào khu vực xung đột này.
Giới chức Ethiopia hy vọng lệnh ngừng bắn với lực lượng nổi dậy tại Tigray sẽ giúp cải thiện đáng kể tình hình nhân đạo trên thực địa và mở đường cho giải pháp nhằm chấm dứt xung đột.
Ngày 8/3, Hãng hàng không Ethiopia (Ethiopian Airlines, ET) thông báo hợp tác với Air Djibouti và Djibouti Industrial Park Operation (IDIPO) triển khai vận tải đa phương thức đường biển, hàng không.
Algeria và Ai Cập là những quốc gia mới nhất dự kiến sẽ nhận được máy bay không người lái CH-5 và Wing Loong của Trung Quốc.
Dường như những nỗ lực của chính phủ Ethiopia là không đủ để ngăn Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom có nhiệm kỳ thứ hai, khi ông nhận được sự ủng hộ rộng rãi trên thế giới.
Hội đồng Chấp hành Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 25/1 đề cử ông Tedros Adhanom Ghebreyesus là ứng viên duy nhất trong cuộc bầu cử giám đốc WHO vào tháng 5 tới.
Theo ước tính của Liên hợp quốc, xung đột đã khiến hàng nghìn người Ethiopia thiệt mạng, hơn 2 triệu người phải rời bỏ nhà cửa và gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Bộ Ngoại giao Ethiopia vừa kêu gọi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) điều tra người đứng đầu cơ quan này vì việc hỗ trợ lực lượng phiến quân chống chính phủ Ethiopia.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ít nhất 17 dân thường đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái tại một thị trấn ở khu vực Tigray - vốn đang chìm trong xung đột ở phía Bắc Ethiopia.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 9/1 cho biết các cơ quan cứu trợ nhân đạo đã tạm ngừng hoạt động tại khu vực Tigray ở miền Bắc Ethiopia sau khi xảy ra một vụ không kích gây thương vong tại vào một trại tị nạn tại đây.
Đối với bộ tộc Bodi ở vùng Sừng châu Phi xa xôi, người càng béo thì càng được nể trọng và họ tin rằng uống sữa bò trộn máu là cách 'vỗ béo' nhanh nhất.
Ngày 6/1 (giờ Việt Nam), Mỹ và Trung Quốc đồng loạt thông báo bổ nhiệm đặc phái viên mới về khu vực Sừng châu Phi.
Ngày 24/12, Chính phủ Ethiopia thông báo các lực lượng vũ trang của chính phủ đã đẩy lùi phiến quân ở miền Bắc nước này trở lại khu vực ẩn náu ở Tigray, qua đó kiểm soát hoàn toàn hai khu vực lân cận là Amhara và Afar.
Trung Quốc cung cấp vũ khí cho lực lượng chính phủ Ethiopia, trong khi Mỹ ngầm ủng hộ phiến quân Tigray. Quân chính phủ Ethiopia đang trên đà thắng dù mới đây họ đứng trước nguy cơ bị Tigray đánh bại.
Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed thông báo lực lượng quân đội phối hợp với dân quân ủng hộ chính phủ đã tấn công mạnh mẽ phe nổi dậy và đánh bật chúng khỏi hai thị trấn trọng yếu Dessie và Kombolcha.
Ngày 26/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết, Ngoại trưởng nước này Antony Blinken và Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta đã thảo luận về tình hình Ethiopia trong một cuộc điện đàm cùng ngày.
Chính phủ Ethiopia vừa thông báo, Thủ tướng nước này Abiy Ahmed đã chuyển giao một số quyền hạn cho cấp phó để ra chiến trường chỉ huy quân sự chống lại lực lượng nổi dậy đang tiếp tục tiến về thủ đô Addis Ababa.
Ngày 19/11, Cơ quan Hàng không dân dụng Ethiopia khẳng định không phận của nước này an toàn, sau khi lời cảnh báo của Mỹ về nguy cơ có thể xảy ra đối với máy bay dân sự vì xung đột gia tăng tại đây.
Dưới sự chủ trì của Kenya, trong tháng 10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo thuận nhiều vấn đề 'nóng' nổi lên ở tất cả các khu vực. Việt Nam tiếp tục tham gia HĐBA trên tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm và cân bằng.
Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken đang có chuyến công du đầu tiên tới vùng nam Sahara của châu Phi, với các điểm dừng chân Kenya, Nigeria và Senegal. Chuyến thăm nhằm tăng cường hợp tác giữa Mỹ với các quốc gia đóng vai trò quan trọng ở khu vực trong hàng loạt các vấn đề, qua đó củng cố ảnh hưởng của Mỹ ở châu Phi.
Nhiều lái xe của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) đã được trả tự do sau khi bị bắt giữ tại khu vực miền Bắc đang xung đột của Ethiopia hồi tuần trước.
Những lời đe dọa, video tàn bạo trên Facebook góp phần khiến nội chiến tại Ethiopia ngày càng trầm trọng.
Mỹ đã áp đặt biện pháp trừng phạt đối với quân đội cũng như nhiều cá nhân và thực thể khác có trụ sở tại Eritrea với lý do tham gia vào cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia.
Ngày 12/11, Mỹ đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với quân đội cũng như các cá nhân và thực thể khác có trụ sở tại Eritrea. Động thái này được đưa ra khi Washington tìm cách gia tăng sức ép với các bên để chấm dứt cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia.
Mỹ đã đưa quân đội Eritrea vào danh sách trừng phạt với lý do tham gia vào cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia, vốn đẩy hàng trăm nghìn người vào tình cảnh khó khăn.
Sau hơn một năm giao chiến với quân đội chính phủ và chịu nhiều thương vong, giờ đây Mặt trận Giải phóng nhân dân Tigray (TPLF) đã được tiếp thêm sức mạnh với sự hợp lực của 8 nhóm chống chính phủ khác, trong đó có các nhóm như Quân đội Giải phóng Oromo (OLA), Quân đội Giải phóng nhân dân Gambella (GPLA).
The Guardian ngày 11/11 đưa tin, Người phát ngôn Liên hợp quốc đã chính thức xác nhận thông tin về việc 72 lái xe làm việc cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) bị bắt giữ tại Ethiopia.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 10/11, người phát ngôn của LHQ, ông Stephane Dujarric cho biết 72 lái xe người bản địa làm việc cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) ở miền Bắc Ethiopia đã bị bắt giữ. LHQ đang liên lạc với Chính phủ Ethiopia để tìm hiểu lý do của vụ việc.
Ngoại trưởng Antony Blinken đã bày tỏ quan ngại về cuộc xung đột đang diễn ra ở Ethiopia và một lần nữa kêu gọi các bên liên quan chấm dứt các hoạt động thù địch vô điều kiện.
Nhà chức trách Ethiopia bắt giữ 72 lái xe làm việc cho Liên Hợp Quốc, sau khi chính quyền sở tại bị nhiều nước cáo buộc đàn áp người thiểu số thuộc sắc tộc Tigray.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 9/11, ông Stephane Dujarric - người phát ngôn của Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres - thông báo tổ chức này đang làm việc với Chính phủ Ethiopia về việc trả tự do cho 16 nhân viên người Ethiopia hoạt động nhân đạo đang bị bắt giam ở thủ đô Addis Ababa.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp, nghe báo cáo về tình hình Ethiopia. Tại đây, Việt Nam kêu gọi các bên thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của luật nhân đạo quốc tế không để nạn đói xảy ra tại Ethiopia.
Chiều ngày 8/11, trước các diễn biến quân sự căng thẳng tại Ethiopia, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp nghe báo cáo về tình hình nước này.