Huyện Thường Tín (Hà Nội) vốn là địa phương có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi và được biết đến là 'đất danh hương, đất trăm nghề'. Những năm qua, để phát triển tiềm năng du lịch, huyện Thường Tín đã và đang xây dựng những thương hiệu sản phẩm đặc trưng, độc đáo nhằm khai thác tối đa lợi thế về văn hóa truyền thống.
Hai vị Thiền sư Vũ Khắc Minh (Đạo Chân) - Vũ Khắc Trường (Đạo Tâm) không để lại dòng nào viết về bản thân, nhưng đã để lại nhục thân bất hoại như là một bài pháp vô ngôn cho hậu thế.
Tác giả Nikki Mirghafori đã nêu ra những phương pháp thực hành chánh niệm về cái chết dựa trên những lời dạy của Đức Phật trong kinh Maranasati. Trong đó, Đức Phật đã khuyên hội chúng nên quán niệm về cái chết trong từng hơi thở. Đây cũng chính là con đường dẫn đến sự bất tử (Niết-bàn).
Thiền sư Minh Châu Hương Hải có công đức lớn trong việc phục hưng và phát triển phái thiền Trúc Lâm đã bị mai một sau khi nhà Trần mất ngôi. Ngài đã biến chùa Nguyệt Đường thành một trong các Thiền lâm lớn nhất ở Đàng Ngoài.
Thường Tín có vị trí địa lý quan trọng đối với sự phát triển của Thăng Long - Hà Nội và là vùng đất 'danh hương' với bề dày văn hóa, lịch sử. Phong trào xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh được huyện Thường Tín chú trọng. Phong trào ngày càng đạt nhiều kết quả tích cực, nhận thức của nhân dân từng bước được nâng cao.
Chùa Đậu, thuộc xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín là di tích quốc gia. Nơi đây cũng lưu giữ hai pho tượng nổi tiếng là xá lợi của hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường đã trụ trì chùa vào khoảng thế kỷ 17. Tuy nhiên, việc bảo tồn và phát huy giá trị ngôi chùa này chưa tương xứng với giá trị lịch sử.
Ngày làm việc thứ 6 Hội nghị TW8 khóa XIII; Hội sách Hà Nội, thắp sáng tri thức; Nhiều hoạt động trong ngày Tây Ninh tại Hà Nội; Phát triển văn học nghệ thuật, thúc đẩy công nghiệp văn hóa; Cần có quy hoạch tổng thể chùa Đậu huyện Thường Tín...là một số nội dung có trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.
Sáng 4/10, Đoàn giám sát số 2 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã làm việc với Huyện ủy Thường Tín về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII).
Sáng 4-10, Đoàn giám sát số 2 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn tiếp tục giám sát về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về 'Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' và 'Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' tại huyện Thường Tín.
Thường Tín là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi và được biết đến với 'đất danh hương, đất trăm nghề'.
Thời gian qua, huyện Thường Tín (Hà Nội) đang nỗ lực, tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025 đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, làm cơ sở, nền tảng phấn đấu đưa huyện trở thành một quận của Thủ đô trong giai đoạn 2025-2030.
Những năm gần đây, huyện Thường Tín đã dành sự quan tâm đặc biệt đến quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng khung, từ đó tạo bước đột phá trong lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương.
Cứ vào hè, khoảng sân trước ngôi nhà hơn 100 tuổi của ông Tạ Hồng Điệp lại ngan ngát hương sen. Những bông hoa sen cung đình rực rỡ bung tỏa hương sắc khiến ai tới cũng mê say.
Chỉ có khoảng 55,7% học sinh lớp 9 năm nay có suất vào lớp 10 công lập Hà Nội. Con số thấp kỷ lục này khiến học sinh áp lực, gia đình lo lắng. Ngoài việc con cố gắng hết sức ôn luyện, nhiều bố mẹ tìm đến các 'giải pháp phong thủy' để cầu may mắn cho con trong kỳ thi rất khốc liệt này.
Một nữ đại diện hội phụ huynh của trường Nam Trung Yên mang 41 hộp bút kèm tên, số báo danh và lời nguyện vọng của các em đến chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) cầu may trước ngày thi vào 10 trường chuyên.
Trước kỳ thi rất quan trọng và áp lực như thi vào lớp 10 công lập Hà Nội, nhiều phụ huynh, học sinh đã tìm đến các đền, các chùa để cầu mong cho con vượt vũ môn suôn sẻ.
Năm 1966-1967, tôi học lớp 8D trường PTC3 Thường Tín-Hà Tây (nay là Hà Nội). Dạo ấy, chiến tranh ngày càng ác liệt, máy bay Mỹ đang tăng cường đánh phá khu vực Đông Anh và Gia Lâm.
Vừa qua, xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, công nhận Làng nghề mộc Vạn Điểm là điểm du lịch Làng nghề mộc cao cấp.
Hệ thống chùa, tháp, tự viện… với kết cấu kiến trúc phong phú, đa dạng và chứa đựng nét đẹp độc đáo. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa đã và đang có những ảnh hưởng đến hệ thống di sản kiến trúc này.
Vào lúc 10 giờ 45 hôm nay 15-3, tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (chi nhánh huyện Thường Tín), Sư thầy Nguyễn Hội Thao, tu hành tại chùa Đậu, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín vui mừng nhận lại số tiền tưởng chừng như đã mất, do Trung úy Mai Hoàng Sơn trao lại.
Chương trình truyền hình thứ sáu ngày 3/3/2023
Sau hơn một thập niên triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), bức tranh ở những làng quê xứ Thanh đã có nhiều khởi sắc. Những con đường trước kia 'mưa lầy, nắng bụi' giờ đây đã được bê tông sạch đẹp. Nhiều công trình hạ tầng, dân sinh được đầu tư xây dựng góp phần thiết thực cho nhu cầu giao thương của người dân.
Vào tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội diễn ra hội chùa Bối Khê thu hút đông đảo du khách thập phương và nhân dân đến dâng hương lễ Phật, lễ Thánh và chiêm ngưỡng vẻ đẹp tinh khiết của hoa sen đất.
Trong số những lễ hội quan trọng diễn ra dịp đầu Xuân ở Hà Nội, có hội chùa Đậu - ngôi chùa gần 2.000 năm tuổi tại huyện Thường Tín sẽ khai hội vào ngày mai 29/1 (mùng 8 tháng Giêng). Đây là một trong những lễ hội vô cùng độc đáo, được nhiều người dân mong đợi.
Thời điểm đầu năm thường diễn ra nhiều hoạt động lễ hội xuân, nơi thu hút, tập trung đông người. Do đó, yêu cầu về PCCC&CNCH luôn được đạt ra nhiệm vụ quan trọng đối với người đứng đầu cơ sở thờ tự cũng như lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an huyện Thường Tín (TP Hà Nội).
Bức tường gạch cổ và cổng phụ ở chùa Kim Liên (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa mới bị nhà chùa tự ý đập đi xây mới. Tam quan chạm trổ tinh xảo và bức tường gạch cổ chính là những hạng mục được khách du lịch ưa thích nhất khi đến danh thắng nổi tiếng này.
Những bông hoa sen đất tuyệt đẹp, sắc trắng tinh khôi đang kỳ nở rộ mang vẻ đẹp độc đáo, hiếm có nằm trong ngôi chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Hà Nội vừa quyết định sẽ dành 14.029 tỷ đồng đầu tư tu bổ, tôn tạo 579 di tích giai đoạn 2021 - 2025. Tuy nhiên, với khối lượng công việc lớn và khó, việc triển khai đòi hỏi tính khoa học, thận trọng, tránh tái diễn việc tôn tạo nhưng lại trở thành xâm hại như đã xảy ra ở một số di tích trong thời gian qua.
Nằm ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, chùa Dâu được du khách gần xa biết đến với những nét kiến trúc - văn hóa - lịch sử vô cùng độc đáo...
Ban Khánh tiết đình Chèm đã nhận trách nhiệm về việc chặt hạ cây đa. Song điều đó cho chúng ta thấy dự án tu bổ di tích này đang thiếu sự giám sát.
Khi sắc hồng của mai anh đào quyến rũ dòng người lên vùng đất Măng Đen (tỉnh Kon Tum) thì ở cao nguyên Gia Lai cũng bắt đầu mùa hoa đỗ mai báo xuân về, dẫn dụ bước chân du khách trên đường du xuân.
Chùa Dâu tọa lạc tại xã Thanh Khương (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Theo những sử liệu, chùa được xây dựng từ năm 187 và hoàn thành vào năm 226. Đây được coi là ngôi chùa cổ xưa nhất gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam.