Cứ 7 giờ sáng thứ 7 và chủ nhật hàng tuần, 'mẹ Hòa' lại tất bật lên lớp với những đứa trẻ tự kỷ, khuyết tật.
Trong không gian tĩnh lặng của chùa Hương Lan có một lớp học đặc biệt đang diễn ra. Đó là nơi những tâm hồn trẻ thơ, dù mang trên mình những khiếm khuyết về thể chất, vẫn được thắp sáng bởi ngọn lửa tri thức.
Ngày 25/8, Chi đoàn Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng I (Cục I), Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Đoàn Thanh niên Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Trung ương đã tổ chức chương trình 'Trung thu cho em' tại chùa Hương Lan, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ (Hà Nội).
Trong một ngôi chùa nhỏ nằm ở ngoại thành Hà Nội, chùa Hương Lan ở thôn Đông Cựu, xã Đông Sơn, Chương Mỹ có một lớp học đặc biệt dành cho trẻ em khuyết tật, được tổ chức vào thứ bảy và chủ nhật hằng tuần. Hơn 16 năm gắn bó với lớp học tình thương dạy trẻ khuyết tật miễn phí, bà giáo Đỗ Thị Âu đã mang đến cho những em nhỏ kém may mắn này những tình cảm ấm áp, giúp các em có thêm niềm tin vào cuộc sống.
Xuất phát từ tình thương với các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, cô Lê Thị Hòa cùng một số giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã mở lớp học miễn phí cho trẻ khuyết tật, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn tại chùa Hương Lan (xã Đông Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội).
Nhiều năm qua, cô Lê Thị Hòa, Trường Tiểu học Đông Sơn (Chương Mỹ, Hà Nội) miệt mài gieo chữ, mang đến ánh sáng tri thức và niềm vui cho những trẻ em bị khuyết tật không thể đến trường.
Cứ vào mỗi sáng thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần, bất kể ngày nắng hay mưa, cô giáo Lê Thị Hòa vẫn cần mẫn đến với lớp học tình thương tại chùa Hương Lan, thộn Đông Cựu, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Bằng sự tận tâm và tình thương yêu rộng mở, cô Hòa đã truyền cảm hứng cho nhiều người, giúp mọi người thêm yêu thương, quan tâm và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là những em học sinh khuyết tật.
Các hoạt động tiếp sức cùng học sinh khuyết tật trên địa bàn Hà Nội đến trường trong năm học 2023-2024 tiếp tục có sự đồng hành của nhiều cơ quan chức năng và những tấm lòng hảo tâm. Nhờ đó, mạng lưới các trường học, lớp học chuyên biệt có điều kiện đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh rộng mở cơ hội học tập, rèn luyện kỹ năng.
Ngày 19-8, chị Huyền ở xã Hoàng Diệu (huyện Chương Mỹ) đến thăm chị Thúy, người bạn cũ tại xã Đông Sơn cùng huyện.
Suốt 16 năm qua tại chùa Hương Lan, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) có một lớp học dành cho những đứa trẻ 'đặc biệt' hoàn toàn miễn phí. Nơi đây đã giúp nhiều em bị thiểu năng trí tuệ, khuyết tật,…được biết đến con chữ.
Giành được học bổng hơn 6,6 tỷ đồng trong 4 năm đến Mỹ, nhưng Ngọc Anh nói em từng khá lo khi hồ sơ không có thành tích này, giải thưởng kia. Điều em thuyết phục hội đồng tuyển sinh là chứng minh được 'mình là người thế nào'.
Từ nhiều năm nay, ngoài việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn tại trường, cô giáo Lê Thị Hòa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) còn nhiệt huyết với công việc truyền con chữ, mang ánh sáng tri thức và niềm hy vọng đến những trẻ em khuyết tật, không có khả năng học tập tại các lớp học bình thường.
Ngày 23-9, Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội Bùi Huyền Mai đã tới thăm, trao quà Trung thu, hỗ trợ cho 3 gia đình công nhân lao động khó khăn (2 triệu đồng/suất gồm quà và tiền mặt) đang ở trọ tại thôn Nghĩa Hảo, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ.
Ngày 23/9, đồng chí Bùi Huyền Mai - Ủy viên Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Thành ủy viên, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội, Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, đã tới thăm, tặng quà cho học sinh là con công nhân lao động đang học tại trường Mầm non xã Phú Nghĩa và lớp học tình thương tại chùa Hương Lan (thuộc huyện Chương Mỹ); thăm và tặng quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Nhiều năm qua, cô Lê Thị Hòa, Trường Tiểu học Đông Sơn (Chương Mỹ, Hà Nội) miệt mài gieo chữ, mang đến ánh sáng tri thức và niềm hy vọng cho những trẻ em bị khuyết tật không thể đến trường. Cô đồng thời thành lập lớp học tình thương tại chùa Hương Lan (gần Trường Tiểu học Đông Sơn), trở thành người mẹ thứ hai của trẻ thiệt thòi.
Cùng với học sinh cả nước, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn Hà Nội đã bước vào năm học mới 2020-2021. Nâng bước cho các em tới trường là sự cộng đồng trách nhiệm của các cơ quan chức năng, gia đình, nhà hảo tâm… Nhờ đó, ước mơ hòa nhập, hướng đến tương lai tốt đẹp của những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt ngày càng rõ ràng, hiện hữu.
'Nếu bạn không thể xây dựng một TP thì hãy xây lấy một trái tim hồng. Yêu thương cho đi là yêu thương còn mãi…'- Đó là điều mà chúng tôi nghĩ đến đầu tiên khi tiếp xúc với chàng trai bản lĩnh, luôn hết lòng với phong trào thiện nguyện Văn Đình Tưởng (SN 1990) - Bí thư Đoàn xã Thư Phú, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. Hiện anh đang chiến đấu với căn bệnh virus ký sinh trùng gây ra, ăn hết tiểu cầu, bạch cầu.
Với bảng thành tích học tập ấn tượng và hoạt động ngoại khóa đa dạng, Ngô Minh Anh trúng tuyển Pennsylvania - đại học top 6 tại Mỹ, thuộc khối Ivy League.
Từ nhiều năm nay, lớp học của cô Lê Thị Hòa trở thành mái ấm thứ hai của nhiều trẻ em khuyết tật, thiểu năng trí tuệ, tự kỷ.
8 giờ sáng thứ Bảy, khi tôi đến chùa Hương Lan (thôn Đông Cựu, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, ngoại thành Hà Nội), lớp học tình thương dưới tán cây thị già của cô giáo Lê Thị Hòa đã vào giờ học. Tiếng cô giáo giảng bài vang lên giữa vườn bưởi trĩu quả, xóa tan bầu không khí tĩnh mịch nơi đây.
'Có những ngày trái gió trở trời, trẻ bị đau đầu dữ dội, chúng gào thét, cào cấu, cắn xé quần áo. Tôi chỉ biết ôm chặt vào lòng, mặc sức cho con cắn tay mình'.
Nhiều năm gắn bó với những lớp học miễn phí cho trẻ khuyết tật, cô giáo Lê Thị Hòa, giáo viên lớp 2, Tổng phụ trách Đội trường Tiểu học Đông Sơn (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) không có mong muốn gì hơn là bắc những nhịp cầu giúp những đứa trẻ kém may mắn biết đọc, biết viết, giao tiếp, hòa nhập với xã hội.
Là nhà giáo gương mẫu, trách nhiệm và sống có ý nghĩa với cộng đồng, cô Lê Thị Hòa - giáo viên Trường Tiểu học Đông Sơn (Chương Mỹ - Hà Nội) được vinh danh là Công dân Thủ đô ưu tú 2019.
Gần 20 năm qua, ngoài việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn tại trường, cô giáo Lê Thị Hòa, Trường Tiểu học Đông Sơn (Chương Mỹ, Hà Nội) còn miệt mài, nhiệt huyết với công việc truyền con chữ cho nhiều học sinh khuyết tật và yếu kém ở địa phương. Tấm lòng và nghĩa cử cao đẹp của cô được người dân địa phương đồng tình, ủng hộ.
Thời gia vừa qua, những câu chuyện về bạo lực học đường khiến cho nhiều người cảm thấy hoang mang, thế nhưng quanh đây vẫn có những câu chuyện cảm động kể về người thầy đang ngày đêm miệt mài gieo chữ và niềm hi vọng cho những đứa trẻ thiệt thòi.
Một lớp học tràn ngập tình yêu thương mà cô giáo Lê Thị Hòa lập ra và trực tiếp dạy dỗ từng trẻ khuyết tật với sự kiên nhẫn vô bờ bến là niềm tự hào của người dân huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Những đứa trẻ khuyết tật kém may mắn đã được theo học tại lớp học tình thương của cô Lê Thị Hòa (46 tuổi, tại chùa Hương Lan, thôn Đông Cựu, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Là tấm gương nhà giáo gương mẫu, trách nhiệm và sống có ý nghĩa với cộng đồng, cô Lê Thị Hòa- giáo viên trường tiểu học Đông Sơn (huyện Chương Mỹ) được vinh danh là Công dân Thủ đô ưu tú năm 2019.
Sáng 19/9, tại huyện Chương Mỹ, Cụm thi đua số 11 và Ban Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình giao lưu, tọa đàm gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2019) và 65 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019) với chủ đề 'Làm theo lời Bác dặn'. Dự buổi giao lưu có Chủ tịch Hội Nông dân TP Lê Trọng Khuê cùng lãnh đạo Huyện ủy, UBND 6 huyện.rn
Trong 2 ngày 10-11/9, Thành đoàn - Hội đồng Đội thành phố Hà Nội đã tổ chức các đoàn thăm, tặng quà cho các em thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, thiếu nhi vươn lên trong học tập nhân dịp Tết Trung thu tại huyện Quốc Oai, Sóc Sơn, Chương Mỹ.
Với chiếc xe đạp cũ, hàng tuần cô giáo ở tuổi 65 vẫn đạp xe đến một ngôi chùa. Nơi đó, gần 60 đứa trẻ tàn tật, có hoàn cảnh đặc biệt đang chờ đợi cô để bắt đầu buổi học mới.
Với chiếc xe đạp cũ, hàng tuần cô giáo ở tuổi 65 vẫn đạp xe đến một ngôi chùa. Nơi đó, gần 60 đứa trẻ tàn tật, có hoàn cảnh đặc biệt đang chờ đợi cô để bắt đầu buổi học mới.