Trong các kinh đô lịch sử của Việt Nam, có ba nơi được quốc tế biết đến rộng rãi với tư cách Di sản thế giới. Đó là những kinh đô nào?
'Bảo Hải Linh Thông Tự là công trình tâm linh ngự trị trong lòng thiên nhiên, được thiết kế mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống và chứa đựng dấu ấn kiến trúc của thời đại'- Giáo sư, Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính chia sẻ.
Du khách có cơ hội khám phá kiến trúc chùa Việt thế kỷ 17, 18, khi chiêm bái Bảo Hải Linh Thông Tự - quần thể văn hóa tâm linh kỳ vĩ trên núi Ba Đèo (Hạ Long).
Kết nối với khu vườn Nhật trên đỉnh Ba Đèo thuộc quần thể Sun World Halong Complex bởi một cây cầu bắc qua thung lũng xanh, Bảo Hải Linh Thông Tự đánh dấu một điểm đến tâm linh mới đáng trải nghiệm tại thành phố Hạ Long.
Mỗi dịp tháng 3 âm lịch hằng năm, người dân cả nước lại nô nức chảy hội Hoa Lư - lễ hội truyền thống ở tỉnh Ninh Bình được tổ chức tại xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức hai vị vua trị vì Nhà nước Trung ương phong kiến tập quyền đầu tiên ở nước ta - Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, khởi đầu cho triều đại nhà Lý định đô ở Thăng Long sau này.
'Lòng khe in ngược bóng cầu hoa/Hắt sáng bờ khe vệt nắng tà/Lặng lẽ nghìn non rơi lá đỏ/Mây giăng như mộng tiếng chuông xa'.
Giữa lòng phương Nam, có một ngôi chùa lớn mang tên 'Nam Thiên Nhất Trụ' tọa lạc ở đường Đặng Văn Bi (quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh). Đó là ngôi chùa Một Cột ở thành phố Hồ Chí Minh có kích thước tương đồng chùa Một Cột ở Thủ đô Hà Nội. Ngôi chùa đặc biệt này giúp nhiều người con đất Bắc thỏa phần nào 'nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long'.
Nhân dịp Đại lễ Phật Đản: Phật lịch. 2564- Dương lịch. 2020, ngày 28/4, đồng chí Đỗ Việt Anh, TVTU, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã đến thăm, chúc mừng một số chức sắc, cơ sở Phật giáo tiêu biểu trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh.
Chứa khoảng 2500 ký tự, những cột kinh Phật bằng đá ở chùa Nhất Trụ (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) trở thành niềm tự hào về văn hóa, lịch sử nước Việt. Không chỉ đơn thuần là một biểu tượng tín ngưỡng, bảo vật này còn là minh chứng cho những đóng góp quan trọng của Phật giáo vào sự phát triển của đất nước dưới triều Lê sơ.
Hoa Lư được chọn là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế năm 968…. Ngày nay dấu tích của Cố đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội gần 100 km về phía Nam.
'Cờ thiêng phất lên, muôn người như một, thống nhất sơn hà', đó là hào khí được viết thành lời ca, thể hiện dấu ấn 'vàng son' một thời của triều đại nhà Đinh.
Dựa vào thế núi hình cánh cung hiểm trở, trùng điệp làm thành lũy, dùng sông làm hào sâu, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) được mệnh danh là 'kinh đô đá' ngàn năm qua vẫn lưu giữ những giá trị khởi nguyên một thời 'vàng son'của dân tộc.
LTS: Năm Du lịch Quốc gia 2020, Hoa Lư - Ninh Bình là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa to lớn, là cơ hội để Ninh Bình tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, thế mạnh, góp phần đưa du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Để kịp thời tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa, tầm quan trọng và các hoạt động của Năm Du lịch Quốc gia 2020 đến các cấp, các ngành, mọi cơ quan, đơn vị và đông đảo cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Sở Du lịch biên soạn 'Đề cương tuyên truyền Năm Du lịch Quốc gia 2020, Hoa Lư - Ninh Bình'. Từ số báo này, Báo Ninh Bình thông tin đến bạn đọc Đề cương tuyên truyền Năm Du lịch Quốc gia 2020, Hoa Lư - Ninh Bình.
Khác với cảnh non nước hữu tình làm đắm say lòng người ở Tam Cốc - Bích Động hay vẻ nên thơ của danh thắng Tràng An, Khu quần thể di tích Cố đô Hoa Lư lại mang nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử lớn lao của dân tộc. Cùng với đó, nơi đây còn có các lễ hội truyền thống được lưu giữ đến tận bây giờ, khiến ai ai cũng tò mò muốn ghé thăm một lần trong đời...