Nghĩa tình với Ba Chúc

Gần nửa thế kỷ trước, người dân Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) bị bọn diệt chủng Pol Pot tràn qua biên giới, tàn sát dã man. Đứng lên từ đau thương, mất mát, Ba Chúc càng mạnh mẽ hơn khi được tiếp sức từ nghĩa tình từ khắp mọi nơi.

An Giang tưởng niệm các nạn nhân bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46.

Nhiều hoạt động tưởng niệm nạn nhân Ba Chúc

Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).

Nhiều hoạt động tưởng niệm nạn nhân Ba Chúc

Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).

An Giang: Tổ đình Phi Lai tưởng niệm 91 năm ngày Tổ Như Hiển - Chí Thiền viên tịch

Sáng nay, 24-2 (15-2-Giáp Thìn), dưới sự chủ trì của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, môn phong tổ đình Phi Lai (An Giang) trang nghiêm tưởng niệm 91 năm ngày Tổ sư Như Hiển - Chí Thiền viên tịch.

Hòa thượng Ẩn Lâm (1898 – 1982)

Hòa thượng Ẩn Lâm tục danh là Lê Văn Tâm, sinh năm Mậu Tuất (1898) trong một gia đình nông dân tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Công an tỉnh Hà Nam nỗ lực bảo đảm an ninh, an toàn các lễ hội Xuân

Đảm bảo tốt an ninh trật tự (ANTT) và trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trong thời gian diễn ra lễ hội, bảo vệ an ninh, an toàn cho người dân và du khách trảy hội, du xuân là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đối với lực lượng Công an Hà Nam nói chung, Công an các địa bàn nói riêng.

Hòa thượng Hương Tích – Thích Vạn Ân (1886 – 1967)

Hòa thượng Hương Tích - Thích Vạn Ân thuộc dòng Lâm Tế, tông Liễu Quán, đời thứ 42, húy Trừng Thành, sinh năm 1886 tại thôn Vạn Lộc, xã Hòa Mỹ, huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Xuất thân trong một gia đình Nho phong danh tiếng ở địa phương. Thân phụ là cụ Nguyễn Chơn Tịnh, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Như Liên. Cả gia đình đều thâm tín Tam Bảo, có nhiều vị xuất gia danh tiếng. Chính song thân Ngài đã phát tâm kiến tạo Tổ đình Khánh Long danh tiếng một thời.

An Giang: Chùa Vạn Linh tưởng niệm 70 năm Hòa thượng Thích Thiện Quang viên tịch

Sáng 7-1 (26-11-Quý Mão) tại chùa Vạn Linh (Núi Cấm, An Giang), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm 70 năm Hòa thượng Thích Thiện Quang viên tịch.

Chùa cổ nằm dưới chân núi Chương Sơn ở Nam Định có lịch sử ra sao?

Chùa Ngô Xá tọa lạc tại chân núi Chương Sơn, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xây dựng từ thời nhà Lý với nhiều giai thoại nổi tiếng, ngôi chùa hiện đang lưu giữ bảo vật quốc gia có cách đây gần 1.000 năm.

Hòa Thượng Thích Bửu Chung (1881-1947)

Hòa Thượng thế danh là Nguyễn Văn Kim, Pháp danh Như Kim, Pháp hiệu Bửu Chung, sinh năm Tân Tỵ (1881) tại Rạch Cái Đầm, xã Hiệp Xương, huyện Tân Châu, tỉnh Long Xuyên (nay là An Giang). Thân phụ là cụ ông Chánh bái Nguyễn Văn Phước. Thân mẫu là cụ bà Lê Thị Dậu.

Tổ Phi Lai Thích Chí Thiền (1861-1933)

Tổ Phi Lai là tiêu biểu cho thế hệ danh Tăng ở miền Tây Nam bộ, đóng góp công sức rất lớn cho phong trào chấn hưng, mà lịch sử mãi còn kính ghi khắc lại tưởng niệm đời đời.

Hội Từ thiện chùa Vọng Cung (Nam Định) trao quà đến các thương binh và hộ nghèo

Chiều 27-7, Hội Từ thiện chùa Vọng Cung, TP.Nam Định tặng xe lăn đến mẹ Việt Nam anh hùng, các thương, bệnh binh, hai em có hoàn cảnh khó khăn và các hộ đặc biệt nghèo trên địa bàn thành phố, nhân Ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7.

Đổi thay ở Ba Chúc

Nhắc đến Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), không ai có thể quên tội ác của bọn diệt chủng Pol Pot. Tại đây, bằng cách thức man rợ nhất, chúng đã cướp đi sinh mạng của 3.157 người dân vô tội, biến nơi này thành vùng tang tóc đau thương. Trải qua 45 năm, người dân gác lại quá khứ, phát triển kinh tế - xã hội trên quê hương Ba Chúc.

Lễ giỗ cho gần 3.160 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Đây là lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho những người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát

Ngày 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tưởng niệm 3.157 nạn nhân bị thảm sát tại Ba Chúc

Cách đây 45 năm, bọn Pôn-Pốt đã nhẫn tâm thảm sát hàng ngàn người dân vô tội tại Ba Chúc. Trong đó, có những nạn nhân mà toàn bộ gia đình, thân tộc của họ không còn một ai sống sót tại vùng đất này.

An Giang: Tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.157 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

Sáng 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.157 nạn nhân trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Sáng 5/5, tại Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), UBND huyện Tri Tôn phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.000 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

UBND huyện Tri Tôn tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16.3.1978-16.3.2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể nạn nhân Ba Chúc bị thảm sát

Ngày 5/5, Huyện ủy Tri Tôn, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang phối hợp với Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa long trọng tổ chức lễ giỗ tập thể cho người dân bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Lễ giỗ tập thể các nạn nhân bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Sáng 5/5 (nhằm ngày 16/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thuộc thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), huyện Tri Tôn phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978-16/3/2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tưởng niệm nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Ngày 5/5, tại Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn), UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức Lễ tưởng niệm Những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 (16/3/1978 – 16/3/2023).

An Giang: Lễ giỗ 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot - Ieng Sary tràn vào thị trấn Ba Chúc.

An Giang: Lễ giỗ 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot tràn vào thị trấn Ba Chúc.

Lễ giỗ tập thể nạn nhân Ba Chúc sẽ được tổ chức ngày 5/5/2023

Ngày 24/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, lễ giỗ những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 sẽ được UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức vào ngày 5/5/2023 (16/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn).

'Hành tứ ân, sống hiếu nghĩa'

Dựa vào triết lý này, tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa vừa nghiêm chỉnh hành đạo, vừa chú trọng giúp đời. Khi đất nước bị Pháp, Mỹ xâm lược, các tín đồ sát cánh cùng cách mạng đánh đuổi quân thù. Khi đất nước độc lập, bà con tích cực lao động, sản xuất, sẵn sàng góp công, góp của xây dựng quê hương giàu đẹp.

Chuyện kinh hoàng ở vùng đất Tây Nam: Những hộp sọ u buồn và bức tường chùa đẫm máu

Loài người trên thế gian, cho đến ngàn năm sau, cũng không thể hình dung nổi lại có loại tội ác khủng khiếp như thế này.

Lễ giỗ lần thứ 90 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Ngày 22-11, tại Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Đảng ủy, UBND xã Nhơn Hưng (Tịnh Biên) long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 90 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.

Người của mây trời

Chiều naynhìn về núi Tượng, thấy mây trôi chậm hơn, ngôi chùa ở lưng chừng dốc mờ mờkhói tỏa, không rõ khói hương hay gió sương; lòng mình chợt trắng xóa một nôĩniềm nhớ thương không chỗ gửi.

Những điểm đến hấp dẫn tại Tri Tôn

Với vị trí đặc biệt, Tri Tôn giữ vai trò kết nối với các địa phương khác tạo thành các tuyến du lịch liên hoàn Châu Đốc - Tịnh Biên - Tri Tôn - Thoại Sơn, kết nối du lịch An Giang xuống Hà Tiên - Phú Quốc (kiên Giang). Tại Tri Tôn, có nhiều điểm đến hấp dẫn cho du khách khám phá.

Người của mây trời

Chiều nay nhìn về núi Tượng, thấy mây trôi chậm hơn, ngôi chùa ở lưng chừng dốc mờ mờ khói tỏa, không rõ khói hương hay gió sương; lòng mình chợt trắng xóa một nỗi niềm nhớ thương không chỗ gửi.