Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội cho biết Ngày quốc tế Yoga năm nay sẽ được tổ chức tại hơn 35 tỉnh thành Việt Nam, bao gồm các địa điểm nổi bật như đỉnh Fansipan của Lào Cai, Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội...
Tối 31-5, tại chùa Đại Tuệ (xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản, an vị Phật tượng và thắp nến cầu nguyện cho thế giới hòa bình, đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Chùa Thầy vừa được công nhận là điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt năm 2023. Ngôi chùa này có những điểm độc đáo nào để thu hút du khách từ khắp nơi đến ghé thăm?
Chùa Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội), là một quần thể kiến trúc, gồm chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, gác Chuông, gác Trống, chùa Cao, chùa Một Mái, chùa Long Đẩu, đền Thượng, đền Quán Thánh, quán Hoàng Xá, hang Cắc Cớ… Dù đã trải qua nhiều lần trùng tu nhưng đến nay chùa Thầy vẫn giữ được không gian cổ kính và kiến trúc độc đáo.
Nhiều địa điểm du lịch tâm linh gần Hà Nội đang rất hút khách, dưới đây là 7 nơi nổi bật nhất.
Nằm cách thành phố Vinh hơn 20 km về phía Tây, chùa Đại Tuệ (xã Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An) được xem là một trong những ngôi chùa đẹp và ghi dấu ấn Phật giáo lâu đời trên vùng đất xứ Nghệ. Du khách đến chùa không chỉ để tìm kiếm những giây phút tĩnh lặng, bình an nơi tâm hồn mà còn có dịp chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo và phong cảnh núi non hùng vĩ nơi đây.
Vĩnh Phúc được biết đến là vùng đất 'núi bọc, sông bao, sơn kỳ, thủy tú', trong đó, dãy Tam Đảo là một trong 3 đỉnh núi thiêng, là 'trụ đỡ' về địa lý và tâm linh của người Việt cùng với núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Nội) và dãy Nghĩa Lĩnh (Việt Trì, Phú Thọ). Trên dãy Tam Đảo có Khu di tích danh thắng Tây Thiên là nơi giao thoa, hợp thiêng của các nền văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng; nơi tín ngưỡng thờ Mẫu cùng Phật giáo cùng song song tồn tại, tạo nên một miền tâm linh đa sắc, linh thiêng và là một điểm đến hấp dẫn của tỉnh Vĩnh Phúc.
Theo thông tin từ Ban tổ chức Giải chạy cộng đồng VPBank Bắc Giang Marathon 'Bước chạy tới đỉnh thiêng' năm 2023, hiện đã có hơn 2,1 nghìn vận động viên (VĐV) đăng ký tham gia.
Ngày 6/3 (tức ngày 15/2 âm lịch), tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khai mạc lễ hội Tây Thiên năm 2023.
Để bảo đảm cho mùa lễ hội chùa Thầy năm 2023 diễn ra an toàn - văn minh - thân thiện, thu hút được đông đảo khác du lịch đến tham quan vãn cảnh, huyện Quốc Oai đã xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội theo hướng phát triển du lịch tâm linh.
Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử ngày càng được đông đảo du khách trong nước và quốc tế biết đến là nơi tham quan, hành hương lý tưởng mỗi dịp tết đến xuân về.
Từ ngày 1 đến 3/2/2023 (từ 11 đến 13 tháng Giêng năm Quý Mão), Khu du lịch tâm linh, sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đón gần 5 vạn du khách đến tham quan, trảy hội.
Long Cảm tự có cảnh trí đẹp với lối kiến trúc cổ, được bao bọc bởi đồng ruộng và thôn quê yên bình. Hiện tại ở nơi đây đang còn lưu giữ đôi khánh đá có tiếng vang như chuông đồng.
Sẽ có 108 xe ô tô vận chuyển, rước mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) về chùa Thượng Tây Yên Tử.
Chùa Tây Phương, còn được gọi là Sùng Phúc tự, chùa Tây, được xây dựng từ thế kỷ XVII, tọa lạc trên núi Câu Lậu, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.
Ngày 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng âm lịch), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức khai hội chùa Hương Tích, mở đầu Năm Du lịch Hà Tĩnh 2023.
Hương Tích Tự (Hà Tĩnh) chính thức khai hội sáng nay. Hàng nghìn du khách đã hành hương lên chùa lễ hội.
Ngày mùng 8 Tết Nguyên đán, chùa Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) tấp nập đón hàng vạn du khách tham quan, chiêm bái đầu năm.
Ngày 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức khai hội chùa Hương Tích - mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh 2023. Sau 2 năm gián đoạn vì dịch bệnh, lễ hội chùa Hương Tích kỳ vọng sẽ mở đầu một năm thắng lợi của du lịch Hà Tĩnh.
Chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội), là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất Việt Nam. Chúng ta cùng xem loạt ảnh màu đặc sắc về ngôi chùa này do nhiếp ảnh gia Léon Busy chụp năm 1916.
Năm nay, ngày khai hội Chùa Hương (Hà Tĩnh) được ấn định vào sáng nay (27/1 tức mùng 6 tháng Giêng), nhưng do trời mưa rét, nên đã được hoãn đến ngày 29/1.
Lượng khách đông đúc đổ về khu vực ga cáp treo lên đỉnh Fansipan sáng mùng 4 Tết Quý Mão 2023 dẫn đến ùn tắc cục bộ. Nhiều người phải xếp hàng xuyên trưa, chờ 3-4 tiếng để mua vé lên cáp treo.
Lễ hội chùa Hương Tích, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) chính thức khai hội từ 27/1 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng).
Ngày đầu tiên của năm mới Quý Mão 2023 tại thị xã Sa Pa, trời nắng nhẹ, nhiệt độ tăng hơn những ngày trước đó khiến người dân và du khách thập phương vô cùng thích thú, vui vẻ tận hưởng không khí tết cổ truyền.
Chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội), là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất Việt Nam. Cùng xem loạt ảnh màu đặc sắc về ngôi chùa này do nhiếp ảnh gia Léon Busy chụp năm 1916.
Nhà máy thủy điện Hòa Bình; chùa Hòa Bình Phật Quang; động Tiên Phi... là những điểm đến thú vị ở thành phố Hòa Bình.
Chào mừng cuộc gặp mặt của sinh viên Ngữ Văn K22 Đại học Tổng hợp Hà Nội nhân 45 năm vào trường.
Chùa Tây Phương (tên chữ 'Sùng Phúc tự') là di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật, nằm trên địa phận xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40 km về phía Tây. Chùa Tây Phương thể hiện rõ nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Việt Nam và là minh chứng một nền văn hóa lâu đời của xứ Đoài…
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2475/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua những nét nổi bật của ngôi chùa cổ nổi tiếng này.
Chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc độc đáo vào hạng nhất trong các ngôi chùa ở Việt Nam, với sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc truyền thống và không gian sinh cảnh tự nhiên.
Chùa Hang São là ngôi chùa cổ độc đáo, linh thiêng nằm trong hang đá ở thôn làng São, huyện Lục Yên, Yên Bái.
Tương truyền, động chùa São được phát hiện từ thời Hùng Vương thứ 6. Trong một chuyến kinh lý, nhà vua thấy thế núi 'long chầu hổ phục,' có hang động đẹp nên đã đem di hài Thái mẫu lên hung cát ở đây.
Những công trình kiến trúc tại khu du lịch tâm linh sinh thái sẽ làm sống lại không gian văn hóa người Việt xưa, ngược miền non thiêng theo chân các vị vua Lý Trần đến dựng chùa tu tâm, học đạo, trải bước trên con đường hoằng dương Phật pháp của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Con đường và địa chỉ văn hóa tâm linh ấy có nơi gần như còn nguyên vẹn, có nơi chỉ còn lại dấu tích nhưng tất cả vẫn chứa đựng giá trị, bản sắc văn hóa bất diệt, linh thiêng nhuốm màu Trúc Lâm Yên Tử.
Đó là hang Chùa Thượng ở xã Ngọc Lương (huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình) - một di tích, thắng cảnh đã được tỉnh Hòa Bình xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Tương truyền đây là nơi Lý Quốc Sư - tức ngài Không Lộ thiền sư, bậc đại danh y triều Lý đã từng tu tập, làm thuốc chữa khỏi bệnh cho Vua Lý và chữa bệnh giúp dân.
Những năm gần đây, thành phố Việt Trì đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ, khai thác tốt tiềm năng về lịch sử, văn hóa, môi trường sống gắn với phát triển du lịch, phấn đấu sớm trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam.
Chùa Thầy cổ kính từ bao đời nay đã trở thành một điểm du lịch tâm linh của người dân Hà Thành. Phong cảnh non nước hữu tình, cùng lối kiến trúc độc đáo mang giá trị tôn giáo và lịch sử đã góp phần tạo nên nét cuốn hút ở nơi đây.
Hôm nay (17/3), Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng nhiều lãnh đạo cơ quan Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc đã đến dâng hương tại Đền, Chùa Thượng thuộc quần thể danh thắng Tây Thiên (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) để tưởng niệm Quốc Mẫu Tây Thiên.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Thiên được người dân thực hành thông qua các nghi lễ, lễ hội tại các di tích thờ Quốc Mẫu Tây Thiên (thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) hằng năm. Năm nay, do diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19, lễ hội Tây Thiên chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức phần hội.
Năm 2022, do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nên Lễ hội Tây Thiên chỉ tổ chức phần lễ mà không tổ chức phần hội.
Vĩnh Phúc đã có những phương án chuẩn bị kỹ lưỡng, thực hiện nghiêm quy tắc phòng chống dịch, đảm bảo sức khỏe cho du khách tới khu di tích Tây Thiên…
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Thiên được người dân thực hành thông qua các nghi lễ, lễ hội tại các di tích thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ( thị trấn Đại Đình , huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) hàng năm. Năm nay, do diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19, Lễ hội Tây Thiên chỉ tổ chức phần Lễ, không tổ chức phần Hội.
Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội) được mệnh danh là 'đệ nhất cổ tự' đang xuống cấp trầm trọng, nhiều pho tượng, cột, trụ ở chùa Tây Phương bị mối đục, ăn mòn.