Kiến nghị tu bổ, tôn tạo cụm di tích quốc gia đền Trấn Vũ

Chùa Cự Linh trong khuôn viên cụm di tích đền Trấn Vũ không mang phong cách chùa Việt ở Bắc Bộ nên không ăn nhập với khuôn viên của di tích. Chính vì vậy, các nhà khoa học đề xuất nghiên cứu tu bổ chùa Cự Linh, để không gian di sản phù hợp giá trị truyền thống.

Tu bổ, tôn tạo để phát huy giá trị Di tích Quốc gia đền Trấn Vũ

Hội thảo khoa học về giá trị văn hóa, lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh có sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, khoa học uy tín trên cả nước.

Làm rõ giá trị và kiến nghị tu bổ, phát huy di tích quốc gia đền Trấn Vũ

Chiều 2/4, tại Hà Nội đã diễn hội thảo khoa học về giá trị văn hóa – lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ – chùa Cự Linh (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội), phục vụ đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, khoa học uy tín trên cả nước.

Lao Tỷ Phùng - Điểm săn mây kỳ thú

Đỉnh Lao Tỷ Phùng nằm ở độ cao hơn 1.100m so với mực nước biển, cách trung tâm thành phố Lai Châu 4km, thuộc địa phận bản Lao Tỷ Phùng, xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.

Lễ chùa đầu năm - Phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt tại Lào

Trong tâm thức của những người Việt Nam ở nước ngoài, đi chùa đầu năm là một trong những phong tục mang nhiều ý nghĩa không chỉ về tâm linh, tín ngưỡng mà còn là cách để truyền dạy cho con cháu những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Điều gì làm nên nét đặc trưng của quần thể Bảo Hải Linh Thông Tự

Tọa lạc trên đỉnh Ba Đèo (Hạ Long), giữa rừng thông xanh và hướng tầm nhìn ra vịnh biển bao la, quần thể kiến trúc Phật giáo Bảo Hải Linh Thông Tự mang những nét kiến trúc chùa Việt cổ đặc sắc là điểm nhấn tâm linh mới với du khách tới vùng di sản.

Chiêm bái không gian chùa Việt thế kỷ 17, 18 tại quần thể tâm linh đỉnh Ba Đèo

Du khách có cơ hội khám phá kiến trúc chùa Việt thế kỷ 17, 18, khi chiêm bái Bảo Hải Linh Thông Tự - quần thể văn hóa tâm linh kỳ vĩ trên núi Ba Đèo (Hạ Long).

Sự thật thú vị về nhà thờ đá Phát Diệm nổi tiếng Việt Nam

Được xây dựng từ năm 1875-1898, nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình) là một trong những công trình kiến trúc cổ nổi tiếng nhất Việt Nam. Không phải ai biết rằng nơi đây có đến 6 nhà thờ lớn nhỏ khác nhau.

Chọn chùa đi lễ: Đúng hay sai?

Bà con đang xôn xao chuyện chùa to, chùa nhỏ, chuyện xây chùa kinh doanh, không đúng giáo lý nhà Phật.

Vinh danh 50 công trình văn nghệ dân gian xuất sắc

Ngày 17/12 tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2020 và phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian cho 14 hội viên.

Trao giải thưởng Văn nghệ Dân gian và phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian năm 2020

Ngày 17/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức Lễ mừng thọ các hội viên cao tuổi, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian; trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2020.

'Chùa lạ' trên đất Việt

Nhân nói về diện mạo của một số ngôi chùa lớn mới xây dựng ở Việt Nam thời gian gần đây, Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Mạnh Thắng thở dài nói, ông cảm thấy xót xa, bởi hồn Việt trong kiến trúc chùa truyền thống đã bị mai một. Thay vào đó, là những ngôi 'đại tự' hoành tráng áp đảo không gian, lạc lõng với tâm thức của người Việt.

Ngắm ngôi chùa 'lạ' mang kiến trúc Ấn Độ 'lai' Việt Nam

Có thể coi chùa Tây An là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.

Chùa Việt ngày Tết : Khai bút đầu năm tại chùa Đại Tuệ & Đức Hậu

Ngày 29-1 (mùng 5 Tết), chùa Đai Tuệ (Nam Đàn, Nghệ An) tổ chức khai bút đầu xuân.

Chùa Việt ngày Tết : Tết bình yên nơi cửa thiền

Mùng 3 Tết (27-1), tại chùa Hòa Phúc (Quốc Oai, Hà Nội), dòng người tấp nập đến viếng chùa, lễ Phật đầu năm và gửi gắm những ước nguyện tốt đẹp, thiện lành đầu năm.

Chùa Việt trên đất Phật

Sau vài ngày rong ruổi trên những con đường bụi đỏ, đầy rẫy ổ gà ổ trâu, khá mệt vì không quen với các món ăn đậm hương vị masala, bạn sẽ thấy ấm lòng thế nào khi bước qua cổng ngôi chùa mang đậm tâm thế Việt Nam ở địa danh Bồ đề Đạo tràng nổi tiếng của Ấn Độ. Việt Nam Phật Quốc tự khiến lòng mỗi người chùng xuống, người Việt Nam đi đâu thì vẫn có Tổ quốc thật gần, miễn là mang theo Tổ quốc ở trong tim.

Chùa Việt ngày Tết : Đón năm mới an lành tại tịnh xá Trung Tâm (TP.HCM)

Theo thông lệ, vào lúc 11 giờ đêm 30 tháng Chạp, đạo tràng Phật tử tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) cùng vân tập về tịnh xá, tụng kinh cầu an đón giao thừa và năm mới Canh Tý 2020.

Chùa Việt ngày Tết : Ngôi cổ tự vươn mình trong nắng gió

Chùa Thanh Minh (TP.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) được thành lập vào năm 1876 (năm Bính Tý) dưới thời vua Tự Đức.

Chùa Việt ngày Tết : Giao thừa ở ngôi chùa Ni lịch sử của Sài Gòn - TP.HCM

Chùa Từ Nghiêm tọa lạc trên đường Bà Hạt, Q.10 - TP.HCM.

Chùa Việt ngày Tết : Hồn quê trong chùa phố

Chùa Phước Viên tọa lạc trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) - ngay ngã tư Hàng Xanh - là một ngôi chùa có khuôn viên không rộng lắm. Tuy nhiên, ngày Tết, chư Ni ở chùa đã tạo không gian làng quê ngay trong giảng đường của chùa, thu hút Phật tử tới lễ chùa, được hòa mình vào một 'vùng quê thanh bình'.Đó là hình ảnh mái tranh với những vật dụng đơn sơ: góc bếp quê, trên vách treo những quả khô - cách người dân trữ sau một vụ mùa... Ở đó còn có góc nghỉ là nơi uống trà, hoa mai, hoa đào và tất nhiên không thể thiếu vạn thọ.Một tiểu cảnh tại chùa Phước ViênChùa do Ni trưởng Thích nữ Từ Nhẫn, Phó Phân ban Ni giới T.Ư trụ trì. Trong vai trò là Phó ban Từ thiện xã hội Báo Giác Ngộ, vị Ni gần 80 tuổi đã thực hiện nhiều chương trình từ thiện, cứu tế cho dân nghèo, xây trường, mổ mắt, xây nhà... NT.Thích nữ Từ Nhẫn cũng là vị có tâm yểm trợ Tăng Ni sinh tu học khi thường có đóng góp học bổng, quỹ đời sống Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM.Trước Tết, có bệnh duyên, nhưng năm mới đến, Ni trưởng với tinh thần lạc quan, đã cùng chư Ni của chùa chuẩn bị tươm tất từ việc gói bánh, tạo cảnh quan, chỉ đạo việc từ thiện giúp người nghèo có mùa xuân.Hình ảnh vị Ni trưởng gần gũi với Ni chúng, Phật tử và vẫn thường xuống bếp cùng làm với chư Ni (đệ tử) cùng Phật tử công quả đã trở thành nét đẹp ở thiền môn Phước Viên này, nhất là ngày Tết như những ngày này.

Chùa Việt ngày Tết : Chùa ở cố đô Huế những ngày cuối năm

Vào những ngày cuối năm, tại các ngôi chùa ở Huế chuẩn bị các công việc như dọn dẹp vệ sinh, sơn quét chậu cảnh, căm hoa đơm quả và gói bánh chân, bánh tét truyền thống, một số chùa vẫn giữ nét đẹp dựng cây nêu giữ sân chùa. Ở cố đô, hầu hết các chùa đều có kiến trúc hình chữ khẩu, chùa hòa giữ thiên nhiên nên khuôn viên chùa nào cũng có một vài gốc lão mai khoa sắc vào dịp Tết đến xuân về. Ngoài các loại hoa vườn chùa, thì hoa thọ, hoa cúc được chọn để chưng mỗi khi xuân về. Mọi việc tươm tất chờ đón thời khắc giao thừa để cử chuông trống Bát-nhã, thơm ngát hương trầm chào đón mùa xuân Di Lặc, để Phật tử thập phương đến lễ Phật cầu năm mới an bình hạnh phúc.Chùm ảnh chùa Huế cuối năm do PV Giác Ngộ thường trú tại cố đô thực hiện:

Q.5 : Năm 2019 Phật giáo làm từ thiện gần 10,5 tỷ đồng

Chiều nay, 3-1, Ban Trị sự Phật giáo Q.5 (TP.HCM) đã tổ chức lễ tổng kết công tác Phật sự năm 2019, đề ra phương hướng hoạt động năm 2020, tại chùa Vạn Phật - văn phòng BTS Phật giáo quận.