Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại dự thảo báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến kỳ họp thứ 4 của Quốc hội.
Năm học 2022-2023, TPHCM thiếu gần 6.000 giáo viên, đặc biệt là ở bậc tiểu học khiến ngành giáo dục phải điều động, biệt phái giáo viên, nhất là với các môn Tiếng Anh, Tin học.
Nhiều trường hợp chấp nhận đưa tiền tỷ cho các đối tượng không quen biết để nhờ chạy trường, chạy việc cho con em mình vào các trường công an, cơ quan nhà nước…
Mặc dù không có khả năng xin học, xin việc nhưng Phí Thị Phương Mai tự giới thiệu bản thân quen biết lãnh đạo ngành công an, có thể xin cho người khác trúng tuyển vào Học viện Cảnh sát nhân dân.
Bà Tr. thừa nhận chữ ký trong giấy biên nhận tiền là của mình nhưng nội dung nhận 300 triệu đồng để 'chạy trường' là vu khống.
Bị từ chối chén rượu, ném chất bẩn vào nhà cán bộ phường; Tên trộm chém chết chủ nhà vì bị phát hiện; Bác thông tin chạy trường 300 triệu đồng ở Cần Thơ... là những tin nóng 16/9.
Ngày 16-9, đại diện ngành giáo dục TP Cần Thơ cho biết, đang phối hợp với cơ quan công an xác minh, làm rõ thông tin liên quan đến biên nhận 'chạy trường với giá 300 triệu đồng'.
Trước đó trên mạng xã hội lan truyền giấy biên nhận 'chạy trường' vào một trường THCS với giá 300 triệu đồng, được ký ngày 11/6, người nhận tiền và làm cam kết là bà Trương Tố Trang.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận Ninh Kiều cho biết qua xác minh, không có việc bà Tr. gửi học sinh vào một trường THCS với giá 300 triệu đồng như nội dung giấy biên nhận tiền lan truyền trên mạng.
Ngày 16/9, ông Nguyễn Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận Ninh Kiều (thành phố Cần Thơ) cho biết, lãnh đạo quận đã chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo xác minh thông tin liên quan đến giấy biên nhận của một người dân chi 300 triệu đồng để xin cho con vào học một trường Trung học Cơ sở trên địa bàn.
Ngành chức năng Cần Thơ đang xác minh làm rõ động cơ, mục đích của việc lan truyền biên nhận 'chạy trường' ở Cần Thơ, với giá 300 triệu đồng.
Lãnh đạo UBND quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) khẳng định đã rà soát, không phát hiện trường hợp nhận 'chạy trường' với giá 300 triệu đồng đang gây xôn xao trên mạng xã hội.
Ngày 15/9, bà Huỳnh Thị Hiền, Phó chủ tịch thường trực Liên đoàn Lao động TP. Cần Thơ cho biết đã nắm được thông tin về biên nhận nhận tiền chạy vào THCS trên địa bàn với giá 300 triệu đồng liên quan đến một cán bộ của đơn vị này nhận.
Liên đoàn Lao động thành phố Cần Thơ phối hợp cùng công an điều tra, nếu thông tin sai sự thật sẽ xử lý theo quy định của pháp luật.
Ngày 15/09, bà Huỳnh Thị Hiền, Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động TP Cần Thơ cho biết đã nắm được thông tin về việc nhận tiền chạy vào trường THCS với giá 300 triệu đồng liên quan đến một cán bộ của đơn vị này.
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận Ninh Kiều cho hay không rõ nguồn gốc giấy biên nhận này nhưng việc bà Tr. chạy trường giá 300 triệu là không có thật.
Những ngày qua dư luận TP Cần Thơ xôn xao trước ảnh chụp một giấy biên nhận thỏa thuận 'chạy trường' ký vào ngày 11/6 với giá 300 triệu đồng.
Tôi giật mình khi nghe chuyện Trường Mầm non Hoàng Liệt (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) vừa tổ chức để phụ huynh bốc thăm suất học cho trẻ 3 tuổi, năm học 2022 - 2023. Thật ra chuyện các trường công lập ở Hà Nội quá tải hay việc phụ huynh phải xếp hàng từ 0 giờ để nộp hồ sơ đã không còn xa lạ. Nhưng quả thật, nếu ai đó gọi sự kiện này là 'trượt mầm non' thì thật đáng suy ngẫm. Một chuyện bình thường như đi học bỗng khó vậy sao?
Để tạo niềm tin, Linh giới thiệu mình là Nguyễn Lê Vy làm việc tại Văn phòng Chính phủ và là thư ký của nguyên Thủ tướng Chính phủ, có nhiều mối quan hệ, có thể xin dự án, xin việc làm...
Để lừa đảo, Đỗ Thị Thủy Linh giới thiệu mình là Nguyễn Lê Vy, thư ký của một lãnh đạo cấp cao, thân quen với em gái lãnh đạo, có nhiều mối quan hệ, có thể xin dự án, xin việc làm cho mọi người...
Lời xin lỗi chẳng thể thay đổi quá khứ, đó là sự thật nhưng ít nhất lúc này, nó thể hiện Trần Anh Tuấn hối hận. Tuấn biết rất rõ, không phải lời xin lỗi nào cũng sẽ nhận được đáp án là 'không sao đâu', nhưng lòng Tuấn vẫn rất hy vọng…
Xây dựng văn hóa học đường là một nội dung quan trọng để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Ông Đào Duy Quát cho rằng, 'chạy trường', 'chạy điểm', 'chạy thành tích', 'chạy danh hiệu' là những 'điểm nóng' của ngành giáo dục.
Chiều 22/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội tổ chức hội nghị 'Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường'.
Tại Hội nghị 'Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường', do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức chiều 22/8, các ý kiến trao đổi, thảo luận của nhiều chuyên gia, nhà quản lý đều khẳng định: Xây dựng văn hóa học đường góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định xây dựng và phát triển văn hóa học đường phải được coi là một trong những nhiệm vụ lớn, trọng tâm và quan trọng của toàn ngành giáo dục.
Là bác sỹ trưởng công tác tại một Trung tâm tiêm chủng ở Nghệ An nhưng thay vì tu dưỡng đạo đức, nghề nghiệp thì Trần Anh Tuấn lại hám lợi, câu kết với Trần Văn Quân thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuấn và Quân đã cùng thực hiện 18 vụ lừa đảo 'chạy việc', 'chạy trường' cho 51 người để chiếm đoạt hơn 3,67 tỷ đồng.
Tuấn là bác sỹ trưởng tại một trung tâm tiêm chủng nhưng đã câu kết với Quân để lừa đảo, chiếm đoạt gần 3,7 tỷ đồng của nhiều bị hại. Ngày hầu tòa, vị bác sỹ ấy đã rơi những giọt nước mắt muộn màng.
Theo hướng dẫn tuyển sinh lớp 1 năm học 2022-2023, Sở Giáo dục và Đào tạo nghiêm cấm các trường tiểu học thành lập lớp chọn dưới mọi hình thức.
'Muốn lên chuẩn quốc gia thì các trường phải đặt mục tiêu vì học sinh để đạt chuẩn chứ không thể vì chuẩn mà đẩy học sinh đi nơi khác'.
Hàng năm, cứ vào dịp nghỉ hè này là ở nhiều nơi, các bậc phụ huynh lại tất bật 'chạy' trường cho con cái.
Thời gian này, nhiều phụ huynh có con chuẩn bị thi vào lớp 10 thường chia sẻ tâm trạng như 'ngồi trên đống lửa' khi kỳ thi đang đến gần.
Nhiều phong trào thi đua không thực chất, tạo áp lực trong đánh giá; Thủ thuật làm đẹp hồ sơ, hiện tượng ngồi nhầm lớp; Chạy trường, chọn lớp… đã thành căn bệnh bào mòn giá trị tốt đẹp của giáo dục.
TTH - Minh bạch và công khai trong tuyển dụng và thuyên chuyển giáo viên ở Thừa Thiên Huế đã được khẳng định. Điều đáng nói là vẫn còn những nghịch lý.
Đôi khi ra phường, xã, huyện làm giấy tờ đất, giấy phép xây dựng… phải cho cán bộ vài trăm ngàn để làm nhanh thì gọi là tham nhũng 'vặt', nhưng đối với người dân, người lao động thì đó là lớn. Đây là chia sẻ của Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng tại cuộc tiếp xúc cử tri huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng trước Kỳ họp thứ Ba.