Phiên chợ huyện đông đúc gần trọn ngày, từ sớm tinh mơ đến quá trưa. Hàng hóa bán mua đủ cả, cho nhu cầu chăn nuôi, sản xuất đến phục vụ nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống. Người và hàng hóa tràn cả ra phần đường quanh khu chợ. Đó là đặc điểm nhận diện chợ phiên với những ai lần đầu đến chợ hay lâu ngày về quê đi chơi chợ.
Là con gái, ai chẳng thích được tặng quà. Và cũng bởi những món quà luôn gắn liền với câu chuyện tình yêu của hai người nên dường như ai cũng mặc định: Yêu là phải có quà.
Hàng năm, người ta chọn ngày 6/7 là 'Ngày hôn nhau thế giới'. Các tự điển giải thích rằng, hôn đó là dấu hiệu của tình yêu, tình bạn, sự chào đón, sự âu yếm… Nhưng đâu phải chỉ con người, mà loài vật cũng có những cử chỉ thể hiện tình cảm này.
Không chỉ đặt hàng xong không nghe điện thoại mà vị 'thượng đế' này còn để lại đoạn nội dung chỉ đường chẳng khác nào 'đánh đố' shipper.
Chị em cũng chỉ cần sắm đúng 3 mẫu giày này cho mùa mới thôi, vậy là tiết kiệm mà vẫn đảm bảo phong độ mặc đẹp.
Vẫn là hình ảnh đám cưới chuột, cậu bé trong tranh vinh hoa - phú quý, cá chép, gà đàn… nhưng các vật thể được trộn lẫn vào nhau, biến tấu thành những vật thể khác.
Những tưởng cây xanh có mặt như là một mặc định lâu đời ở Thủ đô mà không phải thế. Cây xanh được trồng có quy hoạch và khá nhiều giống mới được đưa về thành phố là tác phẩm của người Pháp khi sang đô hộ xứ này. Xem những ảnh chụp hồi đầu thế kỷ trước sẽ bắt gặp rất nhiều con phố còn trồng cây cối rất hồn nhiên như tâm tính người Việt.
PGS.TS Phạm Văn Tình cho rằng cần có Luật Ngôn ngữ và những văn bản dưới luật để quy định việc nói và viết thế nào cho chuẩn.
Thầy Park đề nghị VFF thay đổi quy định, khi tuyển Việt Nam thiếu tiền đạo giỏi. Tuy nhiên, chính chiến lược gia người Hàn Quốc cũng có lỗi trong việc này.
Anh ta hạ mình năn nỉ, làm mọi việc để chị tha thứ không phải vì thực lòng hối hận với sai trái của mình, mà chỉ là để chị 'cứu' anh ta, để được việc cho chính anh ta chứ chẳng hề thương xót gì mẹ con chị khi vì bán nhà mà vợ con mình phải ra đường sống lắt lay.
Xếp hàng ở ta là khái niệm mới sinh ra vào thời thuộc địa thì phải. Trước đấy, xem các tấm ảnh cũ hồi đầu thế kỷ vẫn thấy sĩ tử đi thi đứng bên ngoài trường thi khá lộn xộn. Phần thì do văn hóa xếp hàng lúc ấy chưa có.
'Việt Nam có thể khống chế virus', 'Cảm ơn bác sĩ Việt Nam', 'Các bác sĩ cứu tôi từ cõi chết trở về,… với những người đang khoác trên mình chiếc áo blouse trắng, những cụm từ đầy trân trọng và xúc động ấy - ý nghĩa hơn mọi lời chúc, mọi bó hoa, mọi món quà.
Trong 12 tháng của năm thì tháng Giêng thường khiến cho người ta cảm thấy thời gian dường như trôi qua rất nhanh. Sau thời gian nghỉ Tết, thoắt một cái đã vơi đi phân nửa. Và cũng là lúc mà thời tiết đỏng đảnh, ngúng nguẩy nhất. Cái nắng tháng Giêng mới xa xỉ làm sao, ấy thế nên vệt nắng loang loáng mỏng tang hời hợt vắt qua tán cây thôi cũng khiến ai đó cảm thấy háo hức.
Ngày cuối tuần, nhưng chẳng ai muốn đi chơi, tụ tập vì còn lo phòng, chống dịch bệnh nCoV. Vậy mà hôm nay, B. lại đến nhà T. từ sớm. Vừa vào đến nhà, chưa kịp chào hỏi, B. đã than vãn:
Ông Tuấn cho biết: 'Tôi làm công tác hòa giải được 10 năm nay và nhiều lần được UBND huyện Chương Mỹ tặng Giấy khen. Công tác hòa giải ở cơ sở gặp không ít khó khăn, vất vả nhưng thấy mọi người vui vẻ với nhau, phố xá yên vui là tôi mừng.
Í a chẳng cứ sân đìnhNgàn xa chán vạn cũng rình của chua Cô 'Mầu Tây' cũng... lẳng lơMớ ba mớ bảy ngẩn ngơ mời trầu
Đêm nay, đêm kết tụ của sức mạnh, bản lĩnh và khát khao. Đêm nay, chúng ta có niềm tin mãnh liệt: U22 Việt Nam giành chiến thắng! Và vinh quang, thuộc về chúng ta!
'Thu, hát cho người' là nhạc phẩm Vũ Đức Sao Biển thích nhất. Nhưng bóng dáng giai nhân nơi nhạc phẩm ấy, vẫn nằm riêng một góc tâm hồn nhạc sĩ, để bao người thắc mắc mãi thôi.
Mới đây, hình ảnh 'đôi chân xấu xí' của vị khách vô tư gác trên thành ghế máy bay mặc cho cô gái lên tiếng nhắc nhở được chia sẻ lên mạng xã hội khiến ai cũng phải kêu trời.
Chẳng cứ phải ai đi xa, mà ngay chính những người ở lại, đã và đang sinh sống trên mảnh đất Hòa Xuân (Q.Cẩm Lệ, Đà Nẵng) cũng không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay ngoạn mục trên những góc ruộng, thửa vườn mới thuở nào còn gồng mình chống chọi với nước lũ. Tất cả đã lùi vào quá khứ, có chăng chỉ còn lại trong ký ức mỗi khi họ được gợi nhớ, tìm về...
Tôi vẫn nhớ, rất nhiều lần khi phỏng vấn các hòa giải viên, những câu chuyện về nghề, những kỷ niệm buồn vui về những lần đi hòa giải, những đổi thay tích cực của xóm, của làng, cả những trăn trở, tâm tư luôn được các cô, bác chia sẻ đầy nhiệt thành. Nhưng khi tôi hỏi tên, thường thì đáp lại chỉ là những nụ cười đôn hậu, hiền lành.
Câu chuyện nhân viên dọn phòng dùng khăn tắm lau bồn cầu lại dấy lên nỗi sợ hãi, hoang mang của khách du lịch. Có những thứ khuất mắt trông coi, nhưng không thiếu tình huống khách bỏ tiền mua bực vào người, hoặc hở ra là bị lừa. Điều này phản ánh tình trạng đáng báo động về chất lượng dịch vụ đi xuống trong khi khách vẫn tăng trưởng mạnh.