Vị hoàng đế duy nhất của Việt Nam được so sánh với Tần Thủy Hoàng, cuộc đời trùng hợp đến kỳ lạ

Trong lịch sử Việt Nam có nhiều vị vua tài giỏi, nhưng đây là người duy nhất có nhiều điểm tương đồng và được so sánh với Tần Thủy Hoàng.

Vị vua đầu tiên xây dựng nền độc lập hoàn chỉnh cho Việt Nam, được so sánh với Tần Thủy Hoàng là ai?

Trong các đời vua thì người lập ra nhà nước Đại Cồ Việt là người duy nhất được so sánh với Tần Thủy Hoàng của Trung Quốc vì có quá nhiều điểm giống đến không tưởng.

Khát vọng hùng cường

Cơ hội lần thứ nhất để trở nên hùng cường đã bị bỏ lỡ. Việt Nam đang có cơ hội thứ 2 trong bối cảnh địa chính trị và cạnh tranh của các siêu cường. Chúng ta cần tận dụng tốt để đạt mục tiêu trở thành nước phát triển vào thời điểm 100 năm độc lập.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 24)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 2

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 27/4, tại xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1018 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn.

Thánh Gióng mà phải đợi 'đủ tuổi quy hoạch', lấy ai đánh thắng giặc Ân?

Theo Đại biểu Lê Thanh Vân, nhân tài cần phải được phân loại theo 6 lĩnh vực cụ thể: chính trị, quản lý, điều hành, khoa học, chuyên môn và văn hóa - nghệ thuật.

Chi tiết cực lạ ở đồng tiền cổ nhất người Việt phát hành

Ra đời cách đây hơn 1.000 năm, đồng tiền Thái Bình Hưng Bảo đã góp phần khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam, là cơ sở ban đầu để tiền tệ Việt Nam được các triều đại sau kế thừa và phát triển...

Địa danh Gia Hòa xưa và nay

Vào đầu thế kỷ XIX, trên vùng đất mà ngày nay thuộc 2 xã Gia Hòa 1 và Gia Hòa 2 của huyện Mỹ Xuyên, đã có những nông dân nghèo khổ, tiên phong đến Gia Hòa, vùng đất đầy hoang vu và khắc nghiệt để khẩn đất, mở mang địa bàn sinh tụ. Bằng sức lao động, cần cù và sáng tạo, nhân dân đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, biến vùng đất không có bóng người này thành làng xóm quần cư, biến rừng rậm và đất hoang đầy cỏ, năn, lác, lau, sậy… thành ruộng đồng màu mỡ, lúa, tôm đầy ắp.

Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc - nét văn hóa xứ Tuyên

Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc là ngôi chùa cổ nhất hiện ở Tuyên Quang, là nơi còn lưu giữ được tấm bia quý giá từ thời Lý. Chùa được xây dựng vào năm 1107 dưới thời vua Lý Nhân Tông, tọa lạc tại thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa).

Ðình Hưng Lộc

Nằm về phía tây nam xã Nghĩa Thịnh (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Ðịnh), đình Hưng Lộc thờ Thái úy Ðại tướng Phạm Cự Lượng. Ông là danh tướng có công lao trong sự nghiệp giữ nước và dựng nước dưới hai vương triều Ðinh và Tiền Lê. Theo cuốn thần tích 'Hưng Lộc hương thần từ sự tích' (Sự tích đền thờ thôn Hưng Lộc), Phạm Cự Lượng sinh ngày 20/11 năm Giáp Thìn (944). Sống trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến loạn ông đã cùng anh là Phạm Hạp chiêu dụ nhân tài, chọn Ðinh Bộ Lĩnh là minh chủ. Phạm Cự Lượng được Ðinh Bộ Lĩnh trọng dụng, giao cho giữ chức Phòng ngự sứ tiên phong tướng quân, cử ra trấn giữ vùng cửa biển Ðại ác. Vùng này ở ven biển, gần cửa sông Ðáy và là ngã ba sông, tương ứng với địa bàn miền nam huyện Ý Yên, phía Bắc huyện Nghĩa Hưng, trong đó có các thôn Hưng Lộc, Hải Lạng, Hưng Nghĩa, Thượng Kỳ, Hạ Kỳ... thuộc xã Nghĩa Thịnh ngày nay.