Chu Nguyên Chương đã ra lệnh bồi táng các phi tần, nhưng chỉ vì 7 từ của con gái 3 tuổi mà thay đổi thánh chỉ, vì sao?

Chu Nguyên Chương là Hoàng đế đầu tiên sáng lập nhà Minh. Sau khi thành lập nhà Minh, ông đã thực hiện nhiều chính sách có lợi cho dân chúng, nhưng ông cũng thiết lập nhiều chế độ tàn ác.

Vì sao cô dâu thời xưa đội 'khăn trùm đầu đỏ'? Nguồn gốc quá 'đáng sợ'

Trong nhiều bộ phim cổ trang, người ta thường thấy các cô dâu thời xưa sẽ đeo 'khăn trùm đầu đỏ'. Thực tế, nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, bắt nguồn từ một câu chuyện đẫm máu đằng sau nó.

Loại rau 'tiến Pharaoh' bị nhầm là thần dược

Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.

Bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam xây dựng năm nào?

Bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam được xây dựng dưới triều vua Thành Thái (triều đại nhà Nguyễn), ở tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Về di tích miếu Mỏ nghe kể chuyện ông tổ ngành than

Di tích 'Tổ nghề' của ngành than tại địa chỉ miếu Mỏ, nằm trên núi Yên Lãng phường Yên Thọ, TX Đông Triều (Quảng Ninh) là nơi hòn than đầu tiên của nước ta được phát hiện và khai thác.

Hoàng đế Asoka và sự phát triển Phật giáo ở Sri Lanka

Trong phạm vi bài viết này, người viết chỉ đề cập tới vai trò của ông đối với sự phát triển của Phật giáo ở Sri Lanka trên một số phương diện. Phật giáo không chỉ là nhịp cầu kết nối tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân hai nước Ấn Độ - Sri Lanka mà còn là nhịp cầu kết nối giữa mọi người dân yêu chuộng hòa bình trên phạm vi toàn thế giới.

Kỷ niệm 191 năm Ngày thành lập tỉnh An Giang (22/11/1832 – 22/11/2023): An Giang vững bước đi lên

An Giang là vùng đất địa linh, nhân kiệt, có vị trí địa chính trị, địa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh quan trọng ở biên giới Tây Nam của Tổ quốc. Từ khi thành lập tỉnh (năm 1832) đến nay, trải qua 191 năm, với bao thăng trầm của lịch sử, hòa vào dòng chảy chung của dân tộc, người dân An Giang phát huy truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động; đoàn kết, nhân ái, chiến đấu anh dũng bảo vệ phên giậu biên cương và xây dựng quê hương An Giang ngày càng phát triển.

Miếu Bà Chúa - Điểm tham quan hấp dẫn du khách

Tương truyền rằng, vào thế kỷ XVI, nàng công chúa Bàn Tranh đem lòng yêu thương chàng trai cùng dân tộc Chăm, nhưng khác tôn giáo có tên là Posanim pan nên bị phản đối. Cuộc tình công chúa Bàn Tranh đã gây sóng gió giữ dội trong hoàng tộc, gây bất bình trong thần dân Chiêm thành lúc bấy giờ.

Cận cảnh khối tư liệu quý lần đầu được công bố về triều Nguyễn

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc và nhiều hiện vật tiêu biểu, trong đó nhiều văn bản quan trọng lần đầu tiên được công bố.

Cận cảnh khối tư liệu quý chứng kiến sự hưng phế của triều Nguyễn

Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn và nhiều hiện vật tiêu biểu.

Người thầy 'truyền lửa' niềm đam mê Toán học cho sinh viên sư phạm

Gần 40 năm làm nghề giáo, TS Hoàng Nam Hải đã trở thành 'cánh chim đầu đàn', âm thầm dẫn đường cho hàng nghìn sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học.

Về Bạch Hạc xem lễ hội truyền thống

Với người dân phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, ngày 25/9 âm lịch hằng năm là một trong ba kỳ tiệc lệ quan trọng trong năm- ngày diễn ra lễ hội truyền thống tiệc Quan Thanh- đền Tam Giang. Tương truyền từ xa xưa đây là ngày hiển thánh của Đức Thánh Cả cũng là ngày Vua Trần Nhân Tông có chỉ dụ cho tổ chức tại Bạch Hạc lễ tiệc Quan Thanh vào năm Kỷ Sửu 1289, khao quân mừng nhà Trần ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông. Theo lệ đó đến nay, nhân dân Bạch Hạc vẫn làm lễ tiệc hằng năm vào ngày 25/9 âm lịch tại đền Tam Giang. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, độc đáo thu hút đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Đình Trà Cổ được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Di tích lịch sử Quần thể Thương cảng Vân Đồn, huyện Vân Đồn và di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vừa được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.

Lý do Khang Hi có tận 35 người con trai nhưng ngai vàng lại thuộc về Ung Chính - con thứ của phi tần

Suốt nhiều năm qua, sự việc Ung Chính đoạt được ngai vàng dù chỉ là con trai thứ tư vẫn luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc liên quan.

Loại rau 'tiến Pharaoh' bị nhầm là thần dược

Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.

Những hình phạt ngoài 'ngũ hình' thời xưa

Đọc về hình luật thời phong kiến, chúng ta đều biết có 'ngũ hình' gồm các hình phạt xuy (đánh roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao động khổ sai), lưu (đày đi biệt xứ) và tử. Tuy nhiên, trong lịch sử nước ta, cũng có những thời kỳ triều đình đưa ra những hình phạt đặc biệt ngoài 5 hình thức nói trên.

Chiêm ngưỡng gần trăm cổ vật vô giá từ thời vua Khải Định

Hàng trăm cổ vật, là những ấn kiếm, kim sách, kim bảo từ thời vua Khải Định vừa được Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế trưng bày cho công chúng tham quan, chiêm ngưỡng.

Cận cảnh 'An dân bảo kiếm' cùng loạt cổ vật quý hiếm tại bảo tàng trăm tuổi ở Huế

Loạt cổ vật quý hiếm, tiêu biểu thời vua Khải Định được trưng bày tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế thu hút nhiều người tới tham quan, chiêm ngưỡng.

Chiêm ngưỡng nhiều cổ vật quý hiếm được trưng bày tại bảo tàng lâu đời xứ Huế

Khoảng 100 hiện vật tiêu biểu thời vua Khải Định được trưng bày, giới thiệu tại triển lãm 'Từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'.

Triển lãm 100 cổ vật 'Từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'

Việc trưng bày các báu vật lần này nhằm tri ân vị Hoàng đế đã có công thành lập Museé Khải Định - Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế; tri ân sự nỗ lực sưu tầm của những đồng nghiệp qua nhiều thế hệ, nhằm mục đích bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của triều Nguyễn.

Chiêm ngưỡng cổ vật vô giá tại bảo tàng trăm tuổi ở Huế

Với chủ đề từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, không gian trưng bày đã giới thiệu 100 hiện vật tiêu biểu thời vua Khải Định.

Kỷ niệm 100 năm Museé Khải Định - Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế

Ngày 24-8, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.

Chùm ảnh: 100 năm Museé Khải Định - Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Các bảo vật cung đình Huế được triển lãm tại sự kiện 100 năm Museé Khải Định Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.

Triển lãm 100 cổ vật từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế

Chiều nay (24/8), tại điện Long An, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức trưng bày với chủ đề 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'.

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế tròn 100 tuổi

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật quý của triều đại nhà Nguyễn cũng như một số hiện vật điêu khắc Champa độc đáo.

Phát huy không gian trưng bày cổ vật Cung đình Huế

Ngày 24/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức kỷ niệm 100 năm thành lập Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Đây là một trong những bảo tàng được thành lập sớm nhất tại Việt Nam, đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật quý của triều đại nhà Nguyễn cũng như một số hiện vật điêu khắc Champa độc đáo.

Kỷ niệm 100 năm Museé Khải Định-Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Lễ kỷ niệm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức sáng 24/8 tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế; tham dự có nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Nguyễn Khoa Điềm; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình cùng nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; đại diện Cục Di sản Văn hóa, Hội đồng Di sản quốc gia, đại diện các bảo tàng trong và ngoài tỉnh, các nhà nghiên cứu.

Quốc hội khóa VII của Campuchia khai mạc Kỳ họp thứ nhất

Quốc hội Campuchia khóa VII đã chính thức khai mạc Kỳ họp thứ nhất, vào sáng 21.8, gần một tháng sau cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 23.7.

Quốc hội Campuchia khóa VII khai mạc kỳ họp thứ nhất

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Quốc hội Campuchia khóa VII đã chính thức khai mạc kỳ họp thứ nhất vào sáng 21/8, gần một tháng sau cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 23/7.

Chiêm ngưỡng ngôi trường đẹp nhất Việt Nam là di tích quốc gia đặc biệt

Trường Quốc học Huế - di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, mang nét uy nghi trầm mặc nhưng vẫn lãng mạn, nên thơ như chính con người của vùng đất cố đô.

Miền đất học An Truyền

Tính từ năm 1471, năm làng được chính thức thành lập theo chỉ dụ của vua Lê Thánh Tông đến nay, làng An Truyền (xã Phú An, huyện Phú Vang) đã có bề dày lịch sử hơn 500 năm.

Hồi môn khi công chúa Việt lấy chồng gồm những gì?

Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.

Hồi môn khi công chúa lấy chồng

Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.

Khi vua khuyên bề tôi siêng năng làm việc

Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Hoạn quan và chuyện hạn chế quyền lực của nhà Nguyễn

Để tránh sự lộng quyền của thái giám nơi cung cấm, nhà Nguyễn đã sử dụng hệ thống hoạn quan trong hậu cung vào việc sai vặt và nhất định không cho can dự vào chuyện triều chính.

Bài 4: Phương thức tuyển chọn nhân tài

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sảnNgười tài ở đời vốn không ít, mà cách tìm người tài không chỉ có một đường. Nói như Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển, càng thêm nhiều.

Khi vua khuyên bề tôi siêng năng làm việc

Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Mỹ nhân được Càn Long sủng ái nhất hậu cung nhưng không được phong hoàng hậu

Dù nàng luôn được Càn Long yêu thương và thậm chí còn sinh cho ngài tới 6 người con nhưng vẫn không được làm mẫu nghi thiên hạ.

Mỹ nhân được Càn Long sủng ái nhất hậu cung nhưng không được phong hoàng hậu

Dù nàng luôn được Càn Long yêu thương và thậm chí còn sinh cho ngài tới 6 người con nhưng vẫn không được làm mẫu nghi thiên hạ.